LIÊN KẾT HÀN
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường hàn góc: Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau. - Đường hàn thẳng góc với phương truyền lực gọi là đường hàn góc đầu. - Đường hàn song song với phương truyền lực gọi là đường hàn góc cạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIÊN KẾT HÀN LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀNI. Phân loại đường hàn1. Đường hàn đối đầu: Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt Q trên cùng một mặt phẳng. M M N N Q mối hàn2. Đường hàn góc: Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau. - Đường hàn thẳng góc với phương truyền lực gọi là đường hàn góc đầu. - Đường hàn song song với phương truyền lực gọi là đường hàn góc cạnh.II. Tính toán liên kết hàn1. Mối hàn đối đầu: a. Khi chịu lực dọc trục N: N l Rh h h c k Trong đó:- N : lực dọc kéo (nén) tác dụng vào liên kết hàn- h : chiều dày mối hàn, lấy bằng chiều dày thép cơbản.- lh : chiều dài đường hàn.- Rkh : cường độ chịu kéo, nén của mối hàn đối đầu.- : hệ số điều kiện làm việc kết cấu.b/. Khi chịu Moment và lực cắt: Ứng suất trong mối hàn do moment gây ra: M h W h+ Ứng suất trong mối hàn do lực cắt gây ra : Q h h lh+ Ứng suất tương đương : 2 3 2 R h h h kTrong đó:- Moment kháng uốn của tiết diện đường hàn l 2 W h h h 6- Rkh : cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn.2/- Đường hàn góc:a/. Chiều dày đường hàn góc: h h h- : hệ số kể đến độ sâu rãnh hàn.- hh : chiều cao đường hàn góc.b/. Khi chịu lực dọc trục N+ Theo kim loại đường hàn (vật liệu đường hàn): N Rh h h l g h h h+ Theo kim loại thép cơ bản (bản thép) : N Rh b h l g b h hTrong đó:- lh : tổng chiều dài đường hàn góc.- Rgh : cường độ tính toán đường hàn góc.c/. Khi chịu Moment M M+ Theo kim loại đường hàn : h R h W g h M+ Theo kim loại thép cơ bản : b R h W g bTrong đó: h l 2- Wh h h h : moment kháng uốn của tiết diện 6kim loại đường hàn h l 2- Wb b h h : moment kháng uốn của tiết diện 6thép cơ bảnd/. Khi chịu lực cắt Q+ Theo kim loại đường hàn: Q h R h A g h- Ah h hh lh : diện tích tính toán của tiết diệnđường hàn.+ Theo kim loại thép cơ bản: Q b R h A g bA h l : diện tích tính toán của tiết diện b b h hthép cơ bản.- h : hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn(Phương pháp hàn tay có h =0,7)- b : hệ số chiều sâu nóng chảy của thép cơ bản(Phương pháp hàn tay có b = 1)e/. Khi chịu moment M và lực cắt Q 2 2 R h td M Q g- M : ứng suất trong đường hàn gây ra do moment.- Q : ứng suất trong đường hàn gây ra do lực cắt. LIÊN KẾT ĐINH TÁN & BU LÔNGI. LIÊN KẾT ĐINH TÁN1/ Phân loại liên kết đinh tán: - Liên kết đối đầu - Liên kết ghép chồng Đinh tán Bản thép 1 Bản thép 22/ Cường độ liên kết đinh tán: - Nhóm B : đinh tán đặt trong lỗ khoan - Nhóm C : đinh tán đặt trong lỗ đột3/ Bố trí đinh tán: - Đinh tán được bố trí song song hoặc bố trí so le. - Khoảng cách giữa các đinh phải lớn hơn khoảng cách nhất định, để có thể thi công đơn giản, thép cơ bản không bị khoan lỗ quá nhiều.4/ Sự làm việc đinh tán : - Đinh tán bị thép cơ bản cắt đứt gọi là bị phá hoại cắt. - Thép cơ bản bị đinh xé rách gọi là bị phá hoại ép mặt.5/ Tính khả năng chịu lực của đinh tán :a/. Khả năng chịu cắt: d d2 N n Rd c 4 c cTrong đó: - d : là đường kính thân đinh - nc : số lượng mặt cắt trên một thân đinh - : hệ số điều kiện làm việc của liên kết đinh tán - Rcd : cường độ chịu cắt của đinh tánb/. Khả năng chịu ép mặt: d Rd N d em min emTrong đó: - d : là đường kính thân đinh - : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một phía (khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía có tổng chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất). d : cường độ tính toán chịu ép mặt của đinh - Rem tánc/. Khi chịu kéo : d d2 d N k Rk 4Trong đó: - d : là đường kính thân đinh. - Rkd : cường độ tính toán chịu kéo của đinh tán.6/ Tính toán liên kết đinh tán: + Chọn đường kính lỗ đinh: - Kết cấu chịu lực trung bình : d = (19 ÷ 23)mm - Kết cấu chịu lực lớn : d = (25 ÷ 29)mm + Xác định số lượng đinh cần thiết: N n d N dminTrong đó: - N dmin : khả năng chịu lực nhỏ nhất (cắt, ép mặt, kéo) + Kiểm tra khả năng chịu lực của thép cơ bản sau khi bị tạo lỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIÊN KẾT HÀN LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀNI. Phân loại đường hàn1. Đường hàn đối đầu: Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt Q trên cùng một mặt phẳng. M M N N Q mối hàn2. Đường hàn góc: Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau. - Đường hàn thẳng góc với phương truyền lực gọi là đường hàn góc đầu. - Đường hàn song song với phương truyền lực gọi là đường hàn góc cạnh.II. Tính toán liên kết hàn1. Mối hàn đối đầu: a. Khi chịu lực dọc trục N: N l Rh h h c k Trong đó:- N : lực dọc kéo (nén) tác dụng vào liên kết hàn- h : chiều dày mối hàn, lấy bằng chiều dày thép cơbản.- lh : chiều dài đường hàn.- Rkh : cường độ chịu kéo, nén của mối hàn đối đầu.- : hệ số điều kiện làm việc kết cấu.b/. Khi chịu Moment và lực cắt: Ứng suất trong mối hàn do moment gây ra: M h W h+ Ứng suất trong mối hàn do lực cắt gây ra : Q h h lh+ Ứng suất tương đương : 2 3 2 R h h h kTrong đó:- Moment kháng uốn của tiết diện đường hàn l 2 W h h h 6- Rkh : cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn.2/- Đường hàn góc:a/. Chiều dày đường hàn góc: h h h- : hệ số kể đến độ sâu rãnh hàn.- hh : chiều cao đường hàn góc.b/. Khi chịu lực dọc trục N+ Theo kim loại đường hàn (vật liệu đường hàn): N Rh h h l g h h h+ Theo kim loại thép cơ bản (bản thép) : N Rh b h l g b h hTrong đó:- lh : tổng chiều dài đường hàn góc.- Rgh : cường độ tính toán đường hàn góc.c/. Khi chịu Moment M M+ Theo kim loại đường hàn : h R h W g h M+ Theo kim loại thép cơ bản : b R h W g bTrong đó: h l 2- Wh h h h : moment kháng uốn của tiết diện 6kim loại đường hàn h l 2- Wb b h h : moment kháng uốn của tiết diện 6thép cơ bảnd/. Khi chịu lực cắt Q+ Theo kim loại đường hàn: Q h R h A g h- Ah h hh lh : diện tích tính toán của tiết diệnđường hàn.+ Theo kim loại thép cơ bản: Q b R h A g bA h l : diện tích tính toán của tiết diện b b h hthép cơ bản.- h : hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn(Phương pháp hàn tay có h =0,7)- b : hệ số chiều sâu nóng chảy của thép cơ bản(Phương pháp hàn tay có b = 1)e/. Khi chịu moment M và lực cắt Q 2 2 R h td M Q g- M : ứng suất trong đường hàn gây ra do moment.- Q : ứng suất trong đường hàn gây ra do lực cắt. LIÊN KẾT ĐINH TÁN & BU LÔNGI. LIÊN KẾT ĐINH TÁN1/ Phân loại liên kết đinh tán: - Liên kết đối đầu - Liên kết ghép chồng Đinh tán Bản thép 1 Bản thép 22/ Cường độ liên kết đinh tán: - Nhóm B : đinh tán đặt trong lỗ khoan - Nhóm C : đinh tán đặt trong lỗ đột3/ Bố trí đinh tán: - Đinh tán được bố trí song song hoặc bố trí so le. - Khoảng cách giữa các đinh phải lớn hơn khoảng cách nhất định, để có thể thi công đơn giản, thép cơ bản không bị khoan lỗ quá nhiều.4/ Sự làm việc đinh tán : - Đinh tán bị thép cơ bản cắt đứt gọi là bị phá hoại cắt. - Thép cơ bản bị đinh xé rách gọi là bị phá hoại ép mặt.5/ Tính khả năng chịu lực của đinh tán :a/. Khả năng chịu cắt: d d2 N n Rd c 4 c cTrong đó: - d : là đường kính thân đinh - nc : số lượng mặt cắt trên một thân đinh - : hệ số điều kiện làm việc của liên kết đinh tán - Rcd : cường độ chịu cắt của đinh tánb/. Khả năng chịu ép mặt: d Rd N d em min emTrong đó: - d : là đường kính thân đinh - : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một phía (khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía có tổng chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất). d : cường độ tính toán chịu ép mặt của đinh - Rem tánc/. Khi chịu kéo : d d2 d N k Rk 4Trong đó: - d : là đường kính thân đinh. - Rkd : cường độ tính toán chịu kéo của đinh tán.6/ Tính toán liên kết đinh tán: + Chọn đường kính lỗ đinh: - Kết cấu chịu lực trung bình : d = (19 ÷ 23)mm - Kết cấu chịu lực lớn : d = (25 ÷ 29)mm + Xác định số lượng đinh cần thiết: N n d N dminTrong đó: - N dmin : khả năng chịu lực nhỏ nhất (cắt, ép mặt, kéo) + Kiểm tra khả năng chịu lực của thép cơ bản sau khi bị tạo lỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kết cấu bê tông cốt thép bài giảng kết cấu bê tông cốt thép tài liệu kết cấu bê tông cốt thép giáo trình kết cấu bê tông cốt thép lý thuyết kết cấu bê tông cốt thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 234 0 0
-
Kết cấu bê tông cốt thép : NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉP part 1
5 trang 152 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 119 0 0 -
Thiết kế kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng: Phần 1
91 trang 94 1 0 -
50 trang 82 0 0
-
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 78 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 66 0 0 -
Thuyết minh đồ án Kết cấu bê tông cốt thép 1: Tính toán cốt thép cho sàn sườn toàn khối bản dầm
60 trang 63 0 0 -
Giáo trình Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
97 trang 44 1 0 -
Giáo trình Bài tập và Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
57 trang 37 1 0