Bài viết "Liên kết nông - lâm nghiệp - mô hình phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam" trình bày những kinh nghiệm phát triển mô hình nông - lâm kết hợp tại huyện Kỳ Sơn – một huyện vùng núi cao của tỉnh Nghệ An. Thông qua những kết quả nghiên cứu tại đây, các tác giả mong muốn đề xuất những biện pháp quản lý nhằm áp dụng rộng rãi và hiêu quả hơn mô hình này tại các vùng miền núi ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết nông - lâm nghiệp - mô hình phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam
Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI
LIÊN KẾT NÔNG - LÂM NGHIỆP - MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ BỀN VỮNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI:
KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
Đặng Văn Đồng *
Ngô Bình Sơn **
Tóm tắt: Mô hình canh tác nông - lâm kết hợp đã được nghiên cứu và áp dụng
rộng rãi, có hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới và đã được coi là chiếc cầu nối liền
việc canh tác tách rời nông nghiệp và lâm nghiệp trước đây. Ở Việt Nam, Chính phủ
đã ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện phát triển và bảo vệ rừng, khuyến khích
kết hợp nông - lâm nghiệp và mô hình liên kết này đã được áp dụng thành công ở
nhiều vùng.
Bài viết trình bày những kinh nghiệm phát triển mô hình nông - lâm kết hợp tại
huyện Kỳ Sơn – một huyện vùng núi cao của tỉnh Nghệ An. Thông qua những kết quả
nghiên cứu tại đây, các tác giả mong muốn đề xuất những biện pháp quản lý nhằm áp
dụng rộng rãi và hiêu quả hơn mô hình này tại các vùng miền núi ở nước ta.
Từ khóa: Mô hình, nông nghiệp, lâm nghiệp, nông- lâm kết hợp, cây trồng, vật nuôi.
Summary: The agroforestry model has been studied and widely applied effectively
in many countries around the world and has been considered as a bridge connecting
agricultural separate farming and forestry before. In Vietnam, the Government has
issued many policies to facilitate the development and protection of forests, encourage
the combination of agriculture and forestry, and this linkage model has been successfully
applied in many regions. The article presents experiences in developing agroforestry
models in Ky Son district - a mountainous district of Nghe An province. Through the
research results here, the authors wish to propose management measures to apply this
model more widely and effectively in the mountainous areas of our country.
Keywords: Model, agriculture, forestry, agroforestry, crops, livestock.
Thu nhập của nông dân nước ta, nhất pháp quản lý để phát huy tiềm năng đất đai,
là của phần lớn nông dân ở các vùng sâu, khí hậu và sức lao động nhằm nâng cao đời
vùng xa, vùng núi, rất thấp và không ổn sống của nông dân, phát triển bền vững
định. Vấn đề đặt ra là phải tìm các biện kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.
* Phòng Khoa học và Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học KD&CN Hà Nội.
** Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An.
Tạp chí 27
Kinh doanh và Công nghệ
Số 13/2021
NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý
Một thực tế khá rõ là nông dân nước nhiều hơn, giúp hạn chế thoái hóa rừng,
ta, cũng như nông dân nhiều nước trên thế bảo tồn đa dạng hệ sinh thái và chống lại
giới cần lương thực, thực phẩm, nên khi sự biến đổi khí hậu. Điều đó giải thích tại
rừng chưa giao cho họ, chỉ là nơi cung sao mô hình nông - lâm kết hợp được áp
cấp cho họ củi đun và gỗ làm nhà, thì họ dụng rộng rãi ở những nước nghèo, trong
tìm mọi cách phá rừng để lấy đất canh công cuộc xóa đói giảm nghèo, phủ xanh
tác, gieo trồng cây lương thực và cây thực đất trống, đồi trọc.
phẩm. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã Xin dẫn ra đây kinh nghiệm của hai
giải quyết có hiệu quả vấn đề này bằng nước ở châu Phi: Cameroon và Nigeria.
mô hình liên kết thâm canh nông - lâm Ở các vùng phía Tây Cameroon, khi
nghiệp để tạo ra những hệ thống sử dụng chưa áp dụng mô hình nông - lâm kết hợp,
đất tích hợp và bền vững. Cần lưu ý là các đất đai bị suy thoái do cường độ canh tác
nước quan niệm forestry (nghề rừng, lâm quá mức, kỹ thuật canh tác không bền
nghiệp) là lĩnh vực cung cấp cây lấy gỗ, vững, thảm thực vật bị tàn phá vì khai
mà không cung cấp sản phẩm cây lương thác làm củi và cháy rừng. Sau đó, nhờ
thực, cây thực phẩm. áp dụng mô hình nông - lâm kết hợp, ở
1. Kinh nghiệm áp dụng mô hình một số khu vực đã tràn ngập đa dạng sinh
nông - lâm kết hợp trên thế giới học: cà phê phát triển dưới bóng mát của
Mô hình nông - lâm kết hợp đã được những cây chuối và mận châu Phi, cam
nghiên cứu từ đầu những năm 70 thế kỷ và các loại cây lấy gỗ. Thoạt nhìn, những
XX ở nước ngoài. Theo những nghiên vùng này giống như một khu rừng tự
cứu đó, thì nông - lâm kết hợp là hệ thống nhiên. Trên thực tế, đó là một hệ thống
sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu nông - lâm kết hợp các cây trồng ngắn
năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre,…) được ngày với các loại cây trồng dài ngày.
trồng có tính toán trên cùng một đơn vị
diện tích với các loại cây nông nghiệp
ngắn ngày và/hoặc được kết hợp với chăn
nuôi, có thể kết hợp đồng thời hoặc kế tiếp
nhau theo thời gian và không gian [3].
Có thể nói, nhiều nơi, cả những nước
phát triển, có nền khoa học - công nghệ và
canh tác nông nghiệp hiện đại, cả những
nước nghèo ở lục địa châu Phi đều nghiên
cứu và triển khai mô hình này trong thực
tế. Tuy nhiên, hệ thống nông nghiệp hiện Thu hoạch sắn trong cơ cấu cây trồng
đại ở Mỹ, châu Âu và Australia yêu cầu ở Tây Cameroon
đầu vào cao thường không giúp đảm bảo
an ninh lương thực và tính bền vững và Chuyên gia nông - lâm nghiệp và an
người dân thường cần đến nguồn thu nhập ninh lương thực của Cameroon, Ebenezar
từ những sản phẩm không bị ảnh hưởng Asaah – người đã từng quản lý Ch ...