Liên kết phát triển du lịch cụm du lịch phía đông Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá khái quát về các sản phẩm du lịch đặc trưng của 6 tỉnh cũng như tính hiệu quả từ thực trạng liên kết phát triển du lịch của Cụm liên kết du lịch phía Đông, từ đó đưa ra những kiến nghị cho việc nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác liên kết và phát triển du lịch tại địa phương, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương trong toàn cụm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết phát triển du lịch cụm du lịch phía đông Đồng bằng Sông Cửu LongTạp chí Nghiên cứu Dân tộcCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM DU LỊCHPHÍA ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGPhạm Thị Hồng CúcTrường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí MinhEmail: phamthihongcuc@hcmussh.edu.vnPhạm Thị Hồng DungTrường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí MinhEmail: hongdung.phan@gmail.comThông tin chungNgày nhận bài: 25/10/2018Ngày phản biện: 30/10/2018Ngày duyệt đăng: 9/11/2018TitleLINKING TOURISMDEVELOPMENT TOTHE EASTERN TOURISTCLUSTER OF THE MEKONGRIVER DELTATừ khóaLiên kết phát triển du lịch; Sảnphẩm du lịch đặc thù; Cụmphía Đông ĐBSCL; Tuyến, trụcdu lịchKeywordsDevelopment linkage intourism; Typical tourismproducts; The Eastern TourismCluster of the Mekong RiverDelta; Tourist routes, Touristaxis36Sáu tỉnh thuộc Cụm du lịch liên kết phía đông Đồng Bằng SôngCửu Long (ĐBSCL) bao gồm: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang,Bến Tre, Vĩnh Long và Trà Vinh là nơi có thể xem là vùng đất đa dạngsinh học cùng những nét văn hóa đặc trưng Nam Bộ để thu hút kháchdu lịch.Thực hiện theo Quyết định số 194/QĐ - BVHTTDL của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch về “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùngĐBSCL” và Quyết định số 2227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủvề “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Cụm du lịch phía Đông hiện đã vàđang tiếp tục phát triển các điểm đến và tiềm năng du lịch của từng địaphương, chọn sản phẩm du lịch nổi bật và hấp dẫn nằm trên các tuyến,trục du lịch của từng tỉnh để tạo các tuyến và sản phẩm du lịch liên kết.Bài viết đánh giá khái quát về các sản phẩm du lịch đặc trưng của6 tỉnh cũng như tính hiệu quả từ thực trạng liên kết phát triển du lịchcủa Cụm liên kết du lịch phía Đông, từ đó đưa ra những kiến nghị choviệc nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác liên kết và phát triển du lịchtại địa phương, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địaphương trong toàn Cụm.AbstractSix provinces of the Eastern Tourism Cluster of the Mekong Delta,including Long An, Dong Thap, Tien Giang, Ben Tre, Vinh Longand Tra Vinh, are considered the place with biodiversity and typicalcultural features of the South to attract tourists.According to Decision No.194/QD-BVHTTDL of the Ministry ofCulture, Sports and Tourism on “Building tourism products in theMekong Delta” and Decision No.2227/QD-TTg of the Prime Ministeron “Approving the master plan for tourism development in the MekongDelta until 2020, the vision to 2030”, the Eastern Tourism Cluster hasbeen continuously developing tourist destinations and potential ofeach locality, selecting attractive tourist products of each province tocreate associated travel products uniquely.This article provides an overview of the typical tourism products ofthe six provinces as well as the effectiveness of the development linkagein tourism of the Eastern Tourism Cluster, which offers suggestionsfor increasing the level of cooperation and tourism development,contributing to the socio-economic development of each locality in thewhole Cluster.Số 24 - Tháng 12 năm 2018CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCTạp chí Nghiên cứu Dân tộc1. Một số lý luậnDu lịch trở thành một ngành công nghiệp gópphần phát triển kinh tế địa phương. Là ngành kinhtế có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa caonên hiện nay các địa phương đang có hướng liên kếtvùng du lịch ở các tỉnh.Quan điểm về liên kết vùngNghiên cứu về phát triển vùng và liên kết vùngphát triển trong những năm 1950, nhưng đến tháng12/1954 thì nghiên cứu về vùng được xem xét trởthành một lĩnh vực nghiên cứu chính thức1. Tuynhiên, chưa có lý thuyết nghiên cứu về liên kếtvùng du lịch, tác giả dựa trên các lý thuyết về liênkết vùng trên nhiều quan điểm khác nhau vì du lịchcũng là ngành kinh tế có tính liên ngành cao.Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phânđịnh vùng dựa trên các yếu tố khác nhau. Về gócđộ cấu trúc kinh tế, họ đưa ra quan điểm cực tăngtrưởng và quan tâm đến tăng trưởng kinh tế của cácvùng trong quá trình phát triển công nghiệp hóa chokhu vực. Tiêu biểu là Perroux (nhà kinh tế học lớncủa Pháp). Theo đó, cực tăng trưởng tập trung pháttriển ngành công nghiệp mũi nhọn và các ngành bổtrợ, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho phát triển vềcông nghiệp. Cực tăng trưởng này có sức lan tỏa vàsức hút về hàng hóa nguyên liệu và lao động trongcác khu vực khác.GS Hirschman - GS.TS về kinh tế học - tiếpcận liên kết kinh tế vùng theo nghiên cứu liên kếtngược và liên kết xuôi để nghiên cứu các mối quanhệ ngành và liên ngành. Theo ông, liên kết ngượcđược tạo ra khi các doanh nghiệp và hộ gia đình cónhu cầu được cung cấp đầu vào như nguyên liệu,sản phẩm trung gian. Liên kết xuôi được tạo ra khicác doanh nghiệp và hộ gia đình bán sản phẩm.Tiếp cận theo hướng địa chính trị, vùng kinh tếlà đặc trưng của các nhóm xã hội có liên quan đếncác quá trình kinh doanh của các chủ thể kinh tế.Bên cạnh đó, về góc độ xã hội, họ quan tâm đếnkhía cạnh các lợi ích thông qua phân chia lợi nhuậncủa các nhóm.Dù theo hướng tiếp cận nào thì liên kết vùngtheo nhóm tác giả là chuỗi các hoạt động hợp tác,liên kết giữa các địa phương về các mặt kinh tế, xãhội và văn hóa khác nhau trong một khoảng khônggian xác định bao gồm không gian địa lý, khônggian văn hóa, không gian phát triển kinh tế nhằmmục đích cùng nhau phát triển. Việc liên kết nàytrên cơ sở tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi thôngqua kí kết giữa các bên tham gia trong khuôn khổcho phép của Nhà nước và Pháp luật.Mục tiêu của liên kết là tạo ra mối quan hệ ổnđịnh thông qua các cơ chế hoạt động để phân côngchuyên môn hóa, khai thác tốt tiềm năng của từngNguyễn Văn Huân, Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu diễn đànkinh tế mùa thu 2012, Viện Kinh tế Việt Nam.1.Số 24 - Tháng 12 năm 2018đơn vị tham gia liên kết nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết phát triển du lịch cụm du lịch phía đông Đồng bằng Sông Cửu LongTạp chí Nghiên cứu Dân tộcCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM DU LỊCHPHÍA ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGPhạm Thị Hồng CúcTrường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí MinhEmail: phamthihongcuc@hcmussh.edu.vnPhạm Thị Hồng DungTrường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí MinhEmail: hongdung.phan@gmail.comThông tin chungNgày nhận bài: 25/10/2018Ngày phản biện: 30/10/2018Ngày duyệt đăng: 9/11/2018TitleLINKING TOURISMDEVELOPMENT TOTHE EASTERN TOURISTCLUSTER OF THE MEKONGRIVER DELTATừ khóaLiên kết phát triển du lịch; Sảnphẩm du lịch đặc thù; Cụmphía Đông ĐBSCL; Tuyến, trụcdu lịchKeywordsDevelopment linkage intourism; Typical tourismproducts; The Eastern TourismCluster of the Mekong RiverDelta; Tourist routes, Touristaxis36Sáu tỉnh thuộc Cụm du lịch liên kết phía đông Đồng Bằng SôngCửu Long (ĐBSCL) bao gồm: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang,Bến Tre, Vĩnh Long và Trà Vinh là nơi có thể xem là vùng đất đa dạngsinh học cùng những nét văn hóa đặc trưng Nam Bộ để thu hút kháchdu lịch.Thực hiện theo Quyết định số 194/QĐ - BVHTTDL của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch về “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùngĐBSCL” và Quyết định số 2227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủvề “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Cụm du lịch phía Đông hiện đã vàđang tiếp tục phát triển các điểm đến và tiềm năng du lịch của từng địaphương, chọn sản phẩm du lịch nổi bật và hấp dẫn nằm trên các tuyến,trục du lịch của từng tỉnh để tạo các tuyến và sản phẩm du lịch liên kết.Bài viết đánh giá khái quát về các sản phẩm du lịch đặc trưng của6 tỉnh cũng như tính hiệu quả từ thực trạng liên kết phát triển du lịchcủa Cụm liên kết du lịch phía Đông, từ đó đưa ra những kiến nghị choviệc nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác liên kết và phát triển du lịchtại địa phương, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địaphương trong toàn Cụm.AbstractSix provinces of the Eastern Tourism Cluster of the Mekong Delta,including Long An, Dong Thap, Tien Giang, Ben Tre, Vinh Longand Tra Vinh, are considered the place with biodiversity and typicalcultural features of the South to attract tourists.According to Decision No.194/QD-BVHTTDL of the Ministry ofCulture, Sports and Tourism on “Building tourism products in theMekong Delta” and Decision No.2227/QD-TTg of the Prime Ministeron “Approving the master plan for tourism development in the MekongDelta until 2020, the vision to 2030”, the Eastern Tourism Cluster hasbeen continuously developing tourist destinations and potential ofeach locality, selecting attractive tourist products of each province tocreate associated travel products uniquely.This article provides an overview of the typical tourism products ofthe six provinces as well as the effectiveness of the development linkagein tourism of the Eastern Tourism Cluster, which offers suggestionsfor increasing the level of cooperation and tourism development,contributing to the socio-economic development of each locality in thewhole Cluster.Số 24 - Tháng 12 năm 2018CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCTạp chí Nghiên cứu Dân tộc1. Một số lý luậnDu lịch trở thành một ngành công nghiệp gópphần phát triển kinh tế địa phương. Là ngành kinhtế có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa caonên hiện nay các địa phương đang có hướng liên kếtvùng du lịch ở các tỉnh.Quan điểm về liên kết vùngNghiên cứu về phát triển vùng và liên kết vùngphát triển trong những năm 1950, nhưng đến tháng12/1954 thì nghiên cứu về vùng được xem xét trởthành một lĩnh vực nghiên cứu chính thức1. Tuynhiên, chưa có lý thuyết nghiên cứu về liên kếtvùng du lịch, tác giả dựa trên các lý thuyết về liênkết vùng trên nhiều quan điểm khác nhau vì du lịchcũng là ngành kinh tế có tính liên ngành cao.Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phânđịnh vùng dựa trên các yếu tố khác nhau. Về gócđộ cấu trúc kinh tế, họ đưa ra quan điểm cực tăngtrưởng và quan tâm đến tăng trưởng kinh tế của cácvùng trong quá trình phát triển công nghiệp hóa chokhu vực. Tiêu biểu là Perroux (nhà kinh tế học lớncủa Pháp). Theo đó, cực tăng trưởng tập trung pháttriển ngành công nghiệp mũi nhọn và các ngành bổtrợ, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho phát triển vềcông nghiệp. Cực tăng trưởng này có sức lan tỏa vàsức hút về hàng hóa nguyên liệu và lao động trongcác khu vực khác.GS Hirschman - GS.TS về kinh tế học - tiếpcận liên kết kinh tế vùng theo nghiên cứu liên kếtngược và liên kết xuôi để nghiên cứu các mối quanhệ ngành và liên ngành. Theo ông, liên kết ngượcđược tạo ra khi các doanh nghiệp và hộ gia đình cónhu cầu được cung cấp đầu vào như nguyên liệu,sản phẩm trung gian. Liên kết xuôi được tạo ra khicác doanh nghiệp và hộ gia đình bán sản phẩm.Tiếp cận theo hướng địa chính trị, vùng kinh tếlà đặc trưng của các nhóm xã hội có liên quan đếncác quá trình kinh doanh của các chủ thể kinh tế.Bên cạnh đó, về góc độ xã hội, họ quan tâm đếnkhía cạnh các lợi ích thông qua phân chia lợi nhuậncủa các nhóm.Dù theo hướng tiếp cận nào thì liên kết vùngtheo nhóm tác giả là chuỗi các hoạt động hợp tác,liên kết giữa các địa phương về các mặt kinh tế, xãhội và văn hóa khác nhau trong một khoảng khônggian xác định bao gồm không gian địa lý, khônggian văn hóa, không gian phát triển kinh tế nhằmmục đích cùng nhau phát triển. Việc liên kết nàytrên cơ sở tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi thôngqua kí kết giữa các bên tham gia trong khuôn khổcho phép của Nhà nước và Pháp luật.Mục tiêu của liên kết là tạo ra mối quan hệ ổnđịnh thông qua các cơ chế hoạt động để phân côngchuyên môn hóa, khai thác tốt tiềm năng của từngNguyễn Văn Huân, Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu diễn đànkinh tế mùa thu 2012, Viện Kinh tế Việt Nam.1.Số 24 - Tháng 12 năm 2018đơn vị tham gia liên kết nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc Chiến lược và chính sách dân tộc Phát triển du lịch Cụm du lịch Du lịch Đồng bằng Sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 271 0 0
-
10 trang 179 0 0
-
77 trang 177 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 116 0 0 -
9 trang 115 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 106 0 0 -
7 trang 99 0 0
-
10 trang 90 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 89 0 0