Liên kết trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, lợi ích kinh tế và khó khăn trong liên kết chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Ngoài thông tin thứ cấp, nghiên cứu còn dựa trên dữ liệu điều tra 66 hộ chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng YênVietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 6: 729-738 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(6): 729-738 www.vnua.edu.vn LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN Giang Hương*, Phạm Văn Hùng Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: gianghuong@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 21.03.2023 Ngày chấp nhận đăng: 21.06.2023 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, lợi ích kinh tế và khó khăn trong liên kết chăn nuôilợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Ngoài thông tin thứ cấp, nghiên cứu còn dựa trên dữliệu điều tra 66 hộ chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân chăn nuôi lợnthịt liên kết theo cả hình thức chính thức và phi chính thức. Các hoạt động liên kết thể hiện ở việc mua bán congiống, mua chung thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, vay vốn và tiêu thụ sản phẩm. Hộ chăn nuôi liên kết chính thức vớinhau bằng việc tham gia hợp tác xã. Một số lợi ích khi tham gia liên kết là giá đầu vào giảm, chất lượng đầu vào đảmbảo, được tham gia tập huấn và chia sẻ thông tin cũng như tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, do đó hộ tham giahợp tác xã có mức thu nhập và hiệu quả kinh tế tốt hơn so với hộ không tham gia. Tuy vậy, liên kết chưa có tính đadạng, chủ yếu mới ở khâu sản xuất, nội dung liên kết còn ít và lỏng lẻo, chưa có sự phân biệt giữa sản phẩm liên kếtvà không liên kết. Từ khóa: Liên kết, hợp tác xã, chăn nuôi lợn. Linkages in Pig Raising of Farm Households in Tien Lu District, Hung Yen Province ABSTRACT This paper presented the situation, economic benefits, and difficulties in linkages in pig raising of farm householdsin Tien Lu district, Hung Yen province. The source of data included the secondary and primary data which were basedon the survey of 66 pig farm households in Tien Lu district. Research results showed that pig farm households linked inboth formal and informal ways. Linkage activities included the purchase and sale of breeds, group purchase of feeds,veterinary services, access to credit and product selling. Pig farm households were linked with each others in formal wayby joining cooperatives. Some benefits of joining the linkages were reduced input prices, guaranteed input quality,training and information sharing as well as access to preferential loans. Thus, households participating in cooperativehad higher income, and improved economic efficiency compared to households that did not participate. However, thelinkages were not diversified, which were mainly in the production aspect; otherwise, the linkages were still few andweak; and there was no distinction between linked and non-linked products. Keywords: Livestock linkages, cooperative, pig raising. cău chî ra rìng, liên kết cÿng đem läi lČi ích cho1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngāĈi nông dân (Key & McBride, 2003; Guo & Trong sân xuçt nông sân, liên kết chính là cs., 2007; Naziri & cs., 2014) vì liên kết có thểchìa khóa giúp phát triển mût nền nông nghiệp giúp nông dân giâm chi phí đæu vào, tëng khâhiện đäi, đâm bâo hài hòa lČi ích cþa các chþ nëng tiếp cên vĉi thð trāĈng và thāćng lāČng giáthể, giúp kết nøi và điều phøi hoät đûng giąa các câ, hú trČ nhau nâng cao kỹ nëng sân xuçt vàtác nhân trong chuúi tĂ cung ăng đæu vào, sân giâm thiểu rþi ro (Nilsson, 1998; Xu & cs., 2013;xuçt cho đến tiêu thĀ (Kirsten & Sartorius, Lê Thð Minh Chåu & cs., 2016). Tuy nhiên, cÿng2002; H÷ Thð Thanh Thþy, 2017). Nhiều nghiên có nghiên cău cho rìng liên kết làm tëng thêm 729Liên kết trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yênbçt bình đîng, nhçt là các hû nông dân nhó và viên đã kí cam kết tĆ nguyện tham gia và đåy còchî có doanh nghiệp hay đćn vð liên kết lĉn có lČi thể coi là mût trong nhąng hình thăc liên kếthćn (Singh, 2002; Miyata & cs., 2009). ngang chính thøng (Guzmán & cs., 2019; Huyện Tiên Lą, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng YênVietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 6: 729-738 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(6): 729-738 www.vnua.edu.vn LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN Giang Hương*, Phạm Văn Hùng Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: gianghuong@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 21.03.2023 Ngày chấp nhận đăng: 21.06.2023 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, lợi ích kinh tế và khó khăn trong liên kết chăn nuôilợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Ngoài thông tin thứ cấp, nghiên cứu còn dựa trên dữliệu điều tra 66 hộ chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân chăn nuôi lợnthịt liên kết theo cả hình thức chính thức và phi chính thức. Các hoạt động liên kết thể hiện ở việc mua bán congiống, mua chung thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, vay vốn và tiêu thụ sản phẩm. Hộ chăn nuôi liên kết chính thức vớinhau bằng việc tham gia hợp tác xã. Một số lợi ích khi tham gia liên kết là giá đầu vào giảm, chất lượng đầu vào đảmbảo, được tham gia tập huấn và chia sẻ thông tin cũng như tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, do đó hộ tham giahợp tác xã có mức thu nhập và hiệu quả kinh tế tốt hơn so với hộ không tham gia. Tuy vậy, liên kết chưa có tính đadạng, chủ yếu mới ở khâu sản xuất, nội dung liên kết còn ít và lỏng lẻo, chưa có sự phân biệt giữa sản phẩm liên kếtvà không liên kết. Từ khóa: Liên kết, hợp tác xã, chăn nuôi lợn. Linkages in Pig Raising of Farm Households in Tien Lu District, Hung Yen Province ABSTRACT This paper presented the situation, economic benefits, and difficulties in linkages in pig raising of farm householdsin Tien Lu district, Hung Yen province. The source of data included the secondary and primary data which were basedon the survey of 66 pig farm households in Tien Lu district. Research results showed that pig farm households linked inboth formal and informal ways. Linkage activities included the purchase and sale of breeds, group purchase of feeds,veterinary services, access to credit and product selling. Pig farm households were linked with each others in formal wayby joining cooperatives. Some benefits of joining the linkages were reduced input prices, guaranteed input quality,training and information sharing as well as access to preferential loans. Thus, households participating in cooperativehad higher income, and improved economic efficiency compared to households that did not participate. However, thelinkages were not diversified, which were mainly in the production aspect; otherwise, the linkages were still few andweak; and there was no distinction between linked and non-linked products. Keywords: Livestock linkages, cooperative, pig raising. cău chî ra rìng, liên kết cÿng đem läi lČi ích cho1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngāĈi nông dân (Key & McBride, 2003; Guo & Trong sân xuçt nông sân, liên kết chính là cs., 2007; Naziri & cs., 2014) vì liên kết có thểchìa khóa giúp phát triển mût nền nông nghiệp giúp nông dân giâm chi phí đæu vào, tëng khâhiện đäi, đâm bâo hài hòa lČi ích cþa các chþ nëng tiếp cên vĉi thð trāĈng và thāćng lāČng giáthể, giúp kết nøi và điều phøi hoät đûng giąa các câ, hú trČ nhau nâng cao kỹ nëng sân xuçt vàtác nhân trong chuúi tĂ cung ăng đæu vào, sân giâm thiểu rþi ro (Nilsson, 1998; Xu & cs., 2013;xuçt cho đến tiêu thĀ (Kirsten & Sartorius, Lê Thð Minh Chåu & cs., 2016). Tuy nhiên, cÿng2002; H÷ Thð Thanh Thþy, 2017). Nhiều nghiên có nghiên cău cho rìng liên kết làm tëng thêm 729Liên kết trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yênbçt bình đîng, nhçt là các hû nông dân nhó và viên đã kí cam kết tĆ nguyện tham gia và đåy còchî có doanh nghiệp hay đćn vð liên kết lĉn có lČi thể coi là mût trong nhąng hình thăc liên kếthćn (Singh, 2002; Miyata & cs., 2009). ngang chính thøng (Guzmán & cs., 2019; Huyện Tiên Lą, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Hợp tác xã Chăn nuôi lợn Hộ chăn nuôi liên kết Sản xuất nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 134 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 101 0 0 -
11 trang 92 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 82 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 68 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
11 trang 54 0 0