Danh mục

Liên minh châu Âu và một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự: Phần 2

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.87 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 của tài liệu Liên minh châu Âu và một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về việc đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực, xu thế phát triển của xã hội dân sự ở Liên minh châu Âu trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên minh châu Âu và một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự: Phần 2CHƯƠNG 3ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH cự c VÀ TIÊU cự c,XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI DÂN sựỏ LIÊN MINH CHÂU Âu TRONG TƯƠNG LAI3.1. N hữ ng m ặ t tíc h cực3.1.1. Kinh tê thị trường, Nhà nước pháp quyền vàXH DS là những thành tựu phát triển của văn minh nhânloại, mang tính phổ biến. Kinh têthị trường ra đòi và pháttriển đã tạo ra những tiền đề cần thiết, thúc đẩy nhu cầuhình thành và sự phát triển của Nhà nước pháp quyềncũng như XHDS, đồng thời chính sự hình thành và pháttriển của Nhà nưốc pháp quyền cũng như XHDS đã và sẽthúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của kinh tế thị trường.Tam giác phát triển này luôn gắn bó biện chứng, nó có ýnghĩa quan trọng đặc biệt đến sự phát triển của mỗi quốcgia Irong tliòi dại loàn cầu hoá và liội nhập mạnh mẽ liiệnnay. Những phân tích ở các chương trên đã chứng minh rõràng rằng: XHDS là sản phẩm của quá trình lịch sử tựnhiên, chịu sự chi phối, tác động của những nhân tố kháchquan và chủ quan, nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầucủa sự phát triển xã hội. Cùng với quá trình phát triển củalịch sử nhân loại và tiến bộ xã hội, vai trò, vị thê của cáMôl sô vấn dê lý luận VÌ1 thực tiễn về xã hội dán s ự ở L iên m inh châu Au189nhân ngày càng được khắng định và tôn trọng, quyền dânchủ được phát huy. Cốt lõi của tư tưởng vê XHDS là lýthuyết vê dân chủ, quyền con người và quyển công dân, vềbản chất tự do của xã hội và của cá nhân trong môi quanhệ với nhà nước và thị trường. Tư tưởng vê XHDS thừanhận rằng trong xã hội có một lĩnh vực rộng lốn tự điềutiết, nơi lưu giữ cơ bản quyển và tự do cá nhân, các kĩ năngtố chức hoạt động sản xuất và đời sông xã hội dưới hìnhthức văn hoá, truyền thống cộng đồng... mỗi người cầnphải được bảo vệ trước sự vi phạm, hoặc can thiệp quá tháicủa nhà nước và thị trường. XHDS được hình thành trêncơ sở cân bằng giữa bộ phận quyền lực nhà nước, do ngườidân uỷ quyền hoặc trao quyên, vối bộ phận quyển lực dodân tự mình trực tiếp thực hiện, không thông qua nhànước, do đó nó thế hiện sự hài hoà giữa nhà nước và tưnhân, giữa lợi ích chung, lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân(Nguyễn Minh Phương - Tạp chí Thông tin KHXH số7/2007, tr. 9,10).Xuất phát từ ba trường phái tư tưởng chính của XHDSmà Edward M (2004)*đã khái quát, chúng ta đã nhận thấynhững yếu tô rấ t tích cực của XHDS như sau:Thứ n h ấ t: XHDS được hiểu như một “xã hội tôt đẹp”(good society) dó là xã hội lý tưủng mà con người luônmong ước vươn tới. Trong xã hội tốt đẹp đó, XHDS sẽ tăngcường dân chủ, cải thiện phúc lợi cho các cộng đồng nghèokhổ, thông qua việc cải thiện quyền con người, chông lạinhững hành vi bất khoan dung, nạn bạo lực. XHDS làphương tiện qua đó hình, thành nuôi dưỡng các giá trị vàkết quả xã hội, ví dụ như: phi bạo lực, không phân biệt đối190PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)xử, dân chủ, tinh thần tương thân tương ái, công bằng xãhội, minh bạch, đoàn kết...Thứ hai: XHDS như “đời sống hiệp hội” (Associationallife). Đây là “khoảng không gian” của các hoạt động có tổchức, mà không phải do nhà nưốc hoặc doanh nghiệp vì lợinhuận đặt ra. Nó bao gồm hoạt động của các hiệp hội(chính thức hoặc không chính thức) như tô chức tự nguyệncộng đồng, công đoàn, hợp tác xã, nhóm tương hỗ, hội nghềnghiệp, hội kinh doanh, tổ chức từ thiện, các nhóm tôngiáo, các nhóm công dân phi chính thức, các phong trào xãhội (môi trường, hoà bình...)... XHDS ở khía cạnh hiệp hộiđã phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực dồi dào, phong phútrong xã hội, kể cả “cái tôi”, những mong muốn của mình,của mọi ngưòi, thông qua các hành động tập thể. Và sựtham gia này là tự nguyện, không bị ép buộc. Chính sự tựdo hội họp này sẽ thúc đẩy văn hoá tham gia dân sự, tạo ranhững nguồn “vốn xã hội”, có đặc điểm của tổ chức xã hộinhư mạng lưới, chuẩn mực và niềm tin xã hội, từ đó sẽthúc đẩy sự điểu phôi, hợp tác vì những lợi ích qua lại lẫnnhau. “Vốn xã hội” là những tình cảm rấ t quan trọng nhưlòng tin giữa con người với con người, sự chia sẻ những giátrị chung vê tình đoàn kết, yêu thương, thực hiện bổnphận, trá c h nhiệm , n g h ĩa vụ đối vối n h a u tro n g x ã hội,thúc đẩy sự điều phôi và hợp tác lẫn nhau. Nó giúp cho conngười tin tưởng, hiểu biết thông cảm đối với nhau, cùnghợp tác, gắn kết xã hội, thu hút mọi người trở thànhnhững thành viên tích cực tham gia cộng đồng chung, chiasẻ lợi ích chung. “Vốn xã hội” là lòng tin, đó chính là thànhtô gắn kết trong phát triển xã hội, điêu kiện cơ bản để duyMõt sỗ vân d ề lý luận và thự c tiền về xă hội dán sự ở Liên m inh châu A u191trì hoạt động kinh tế và mong muốn hợp tác. Các thái độ,giá trị, lòng tin, sự tương thân tương ái lẫn nhau chính lànên tảng cơ bản và quan trọng đê Ôn định chính trị và hợptác xã hội.Thứ ba: XHDS như “khu vực công” (Public area)0 đây XHDS được hiểu như “một không gian” (vật thểvà phi vật thể - ví dụ vật thể: trung tâm cộng đồng, phònghọp, phi vật thê như mạng xã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: