Liên quan giữa tỉ số sFLT-1/PlGF và khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý tiền sản giật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định trị số trung bình của tỉ số sFlt-1/PlGF ở nhóm thai kỳ bị TSG có kết cục xấu và TSG không có kết cục xấu trong thai kỳ, xác định mối liên quan giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý tiền sản giật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan giữa tỉ số sFLT-1/PlGF và khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý tiền sản giật NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Liên quan giữa tỉ số sFLT-1/PlGF và khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý Tiền sản giật Lê Quang Thanh*; Hoàng Thị Diễm Tuyết; Bùi Thị Hồng Nhu; Phạm Thanh Hải; Nguyễn Long; Lê Phương Dung Tóm tắt Đặt vấn đề: Tiền sản giật (TSG) là một trong những nguyên nhân dẫn đến chấm dứt thai kỳ non tháng, làm tăng bệnh suất và tử suất chu sinh. Không dấu hiệu, không triệu chứng, cũng như không xét nghiệm nào trước đây giúp tiên lượng được kết cục của tiền sản giật. Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy có sự sụt giảm của PlGF (yếu tố tăng trưởng bánh nhau – yếu tố tạo mạch) và sự gia tăng của sFlt1 (yếu tố kháng tạo mạch) trong bệnh lý TSG, làm gia tăng đáng kể tỉ số sFlt1/PlGF trước khi có chuyển biến nặng trên lâm sàng như sản giật, hội chứng HELLP. Việc sử dụng tỉ số sFlt-1/PlGF để dự đoán khả năng kết cục xấu thai kỳ sắp xảy ra và lựa chọn thời điểm chấm dứt thai kỳ thích hợp nhất cho tình trạng mẹ và con hứa hẹn mang lại nhiều kỳ vọng cho thực hành lâm sàng hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định trị số trung bình của tỉ số sFlt-1/PlGF ở nhóm thai kỳ bị TSG có kết cục xấu và TSG không có kết cục xấu trong thai kỳ - Xác định mối liên quan giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý tiền sản giật. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu 342 thai phụ được chẩn đoán tiền sản giật (TSG) tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2016. Đo nồng độ sFlt-1 và PlGF của thai phụ ngay khi nhập viện và đánh giá mối liên quan giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với kết cục xấu của mẹ và con. Kết quả: Có sự khác biệt rất lớn tỉ số nồng độ sFlt-1 /PlGF của thai phụ ở hai nhóm TSG có kết cục xấu của mẹ và con với nhóm TSG chưa có kết cục xấu này, Trung vị của tỉ số sFlt- 1/PlGF lúc nhập viện của hai nhóm thai phụ lần lượt là 228,33 và 30,3. Nghiên cứu cũng nhận thấy có mối liên quan mạnh giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với thời gian kéo dài thai kỳ (p=0,001). Nhóm thai phụ có tỉ số sFlt-1/PlGF ≥ 85 thì thai kỳ được chấm dứt sớm trong vòng 1,2 tuần. Trong khi đó nhóm thai phụ có tỉ số này < 85 thì thai kỳ được kéo dài đến 7,48 tuần. Kết luận: Ở thai phụ bị tiền sản giật từ 28-32 tuần, tỉ số sFlt-1/PlGF có thể tiên lượng được kết cục xấu cho thai kỳ trước 1-7 tuần.Test lượng giá này có vẻ tốt hơn những phương tiện hiện hành và hữu ích trong sự phân tầng thai kỳ nguy cơ. Từ đó giúp chúng ta quản lý và can thiệp tốt hơn các trường hợp thai kỳ tiền sản giật. Từ khóa: : tỉ số sFlt-1/PlGF, tiền sản giật, kết cục xấu mẹ và con, trung vị, thời gian kéo dài thai kỳ. RELATION BETWEEN THE SFLT-1/PLGF RATIO AND PROSPECTS OF PROLONGING PREGNANCY IN PRE-ECLAMPSIA PATIENTS Thanh Le Quang*; Tuyet Hoang Thi Diem; Nhu Bùi Thị Hồng; Hai Pham Thanh; Long Nguyen; Dung Le Phuong. Background: Pre-eclampsia is one of the leading indications for premature delivery of a fetus, increasing the rates of neonatal morbidity and mortality. No signs, symptoms, or laboratory tests have been found to predict adverse outcomes with a high degree of accuracy. Recently, some researchers have found that there is a reduction of placental growth factor (PlGF) and a rise of placentally released proteins soluble fms-like tyrosine kinase-1 (sFlt1) _____________________________________________________ * Bệnh viện Từ Dũ, Email: quangthanhbvtd@yahoo.com, DĐ: 0913726745 15 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 1, Tháng 1 – 2017 in the circulation of pregnant women with preeclampsia, and this change makes the ratio of sFlt- 1/PLGF go up before such severe signs as eclampsia and HELLP syndrome are detected. Using this ratio to predict adverse outcomes for these patients and to choose the most appropriate time to induce delivery brings many prospects for current clinical practice. Objectives:To identify the mean value of sFlt-1/PlGF ratio in women with adverse outcomes To determine the relation between sFlt-1/PlGF ratio and prospects of prolonging pregnancy Methods: We prospectively studied 342 women who were diagnosed with pre-eclampsia at Tu Du Hospital from Jan 2015 to Sep 2016. Plasma levels of sFlt1 and PlGFwere measured at admissionand evaluated the relation between the sFlt1/PlGF ratio and subsequent adverse maternal and perinatal outcomes. Results: : There is a significant difference in sFlt-1/PlGF ratio between two groups of pre- eclampsia patients who are with or without adverse outcomes. The median of this ratio at admission of two groups is 228.33 and 30.3, respectively. In addition, it is found that sFlt- 1/PlGF ratio is strongly related to the prospects of prolonging pregnancy (p=0,001). If sFlt- 1/PlGF ratio is ≥ 85, the termination of pregnancy takes place during 1,2 weeks, while there ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan giữa tỉ số sFLT-1/PlGF và khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý tiền sản giật NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Liên quan giữa tỉ số sFLT-1/PlGF và khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý Tiền sản giật Lê Quang Thanh*; Hoàng Thị Diễm Tuyết; Bùi Thị Hồng Nhu; Phạm Thanh Hải; Nguyễn Long; Lê Phương Dung Tóm tắt Đặt vấn đề: Tiền sản giật (TSG) là một trong những nguyên nhân dẫn đến chấm dứt thai kỳ non tháng, làm tăng bệnh suất và tử suất chu sinh. Không dấu hiệu, không triệu chứng, cũng như không xét nghiệm nào trước đây giúp tiên lượng được kết cục của tiền sản giật. Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy có sự sụt giảm của PlGF (yếu tố tăng trưởng bánh nhau – yếu tố tạo mạch) và sự gia tăng của sFlt1 (yếu tố kháng tạo mạch) trong bệnh lý TSG, làm gia tăng đáng kể tỉ số sFlt1/PlGF trước khi có chuyển biến nặng trên lâm sàng như sản giật, hội chứng HELLP. Việc sử dụng tỉ số sFlt-1/PlGF để dự đoán khả năng kết cục xấu thai kỳ sắp xảy ra và lựa chọn thời điểm chấm dứt thai kỳ thích hợp nhất cho tình trạng mẹ và con hứa hẹn mang lại nhiều kỳ vọng cho thực hành lâm sàng hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định trị số trung bình của tỉ số sFlt-1/PlGF ở nhóm thai kỳ bị TSG có kết cục xấu và TSG không có kết cục xấu trong thai kỳ - Xác định mối liên quan giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với khả năng kéo dài thai kỳ trong bệnh lý tiền sản giật. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu 342 thai phụ được chẩn đoán tiền sản giật (TSG) tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2016. Đo nồng độ sFlt-1 và PlGF của thai phụ ngay khi nhập viện và đánh giá mối liên quan giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với kết cục xấu của mẹ và con. Kết quả: Có sự khác biệt rất lớn tỉ số nồng độ sFlt-1 /PlGF của thai phụ ở hai nhóm TSG có kết cục xấu của mẹ và con với nhóm TSG chưa có kết cục xấu này, Trung vị của tỉ số sFlt- 1/PlGF lúc nhập viện của hai nhóm thai phụ lần lượt là 228,33 và 30,3. Nghiên cứu cũng nhận thấy có mối liên quan mạnh giữa tỉ số sFlt-1/PlGF với thời gian kéo dài thai kỳ (p=0,001). Nhóm thai phụ có tỉ số sFlt-1/PlGF ≥ 85 thì thai kỳ được chấm dứt sớm trong vòng 1,2 tuần. Trong khi đó nhóm thai phụ có tỉ số này < 85 thì thai kỳ được kéo dài đến 7,48 tuần. Kết luận: Ở thai phụ bị tiền sản giật từ 28-32 tuần, tỉ số sFlt-1/PlGF có thể tiên lượng được kết cục xấu cho thai kỳ trước 1-7 tuần.Test lượng giá này có vẻ tốt hơn những phương tiện hiện hành và hữu ích trong sự phân tầng thai kỳ nguy cơ. Từ đó giúp chúng ta quản lý và can thiệp tốt hơn các trường hợp thai kỳ tiền sản giật. Từ khóa: : tỉ số sFlt-1/PlGF, tiền sản giật, kết cục xấu mẹ và con, trung vị, thời gian kéo dài thai kỳ. RELATION BETWEEN THE SFLT-1/PLGF RATIO AND PROSPECTS OF PROLONGING PREGNANCY IN PRE-ECLAMPSIA PATIENTS Thanh Le Quang*; Tuyet Hoang Thi Diem; Nhu Bùi Thị Hồng; Hai Pham Thanh; Long Nguyen; Dung Le Phuong. Background: Pre-eclampsia is one of the leading indications for premature delivery of a fetus, increasing the rates of neonatal morbidity and mortality. No signs, symptoms, or laboratory tests have been found to predict adverse outcomes with a high degree of accuracy. Recently, some researchers have found that there is a reduction of placental growth factor (PlGF) and a rise of placentally released proteins soluble fms-like tyrosine kinase-1 (sFlt1) _____________________________________________________ * Bệnh viện Từ Dũ, Email: quangthanhbvtd@yahoo.com, DĐ: 0913726745 15 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 1, Tháng 1 – 2017 in the circulation of pregnant women with preeclampsia, and this change makes the ratio of sFlt- 1/PLGF go up before such severe signs as eclampsia and HELLP syndrome are detected. Using this ratio to predict adverse outcomes for these patients and to choose the most appropriate time to induce delivery brings many prospects for current clinical practice. Objectives:To identify the mean value of sFlt-1/PlGF ratio in women with adverse outcomes To determine the relation between sFlt-1/PlGF ratio and prospects of prolonging pregnancy Methods: We prospectively studied 342 women who were diagnosed with pre-eclampsia at Tu Du Hospital from Jan 2015 to Sep 2016. Plasma levels of sFlt1 and PlGFwere measured at admissionand evaluated the relation between the sFlt1/PlGF ratio and subsequent adverse maternal and perinatal outcomes. Results: : There is a significant difference in sFlt-1/PlGF ratio between two groups of pre- eclampsia patients who are with or without adverse outcomes. The median of this ratio at admission of two groups is 228.33 and 30.3, respectively. In addition, it is found that sFlt- 1/PlGF ratio is strongly related to the prospects of prolonging pregnancy (p=0,001). If sFlt- 1/PlGF ratio is ≥ 85, the termination of pregnancy takes place during 1,2 weeks, while there ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thời sự Y học Sức khỏe sinh sản Tỉ số sFlt-1/PlGF Tiền sản giật Kết cục xấu mẹ và con Thời gian kéo dài thai kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 120 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm cân nặng sau sinh của trẻ có mẹ bị tiền sản giật tại Bệnh viện Từ Dũ
5 trang 111 0 0 -
92 trang 109 1 0
-
40 trang 101 0 0
-
5 trang 69 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 2
93 trang 68 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của sản phụ sinh con ≥ 4000g tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
5 trang 65 0 0 -
11 trang 60 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0