![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LIỆT MẶT
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 668.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệt mặt là hiện tượng mất hoặc giảm vận độc nữa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây thần kinh VII chi phối. Liệt mặt ngoại biên là hiện tượng được tính từ nhân dây thứ VII trong cầu não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIỆT MẶTLIỆT MẶT – ĐÔNG YPosted 21/04/2009 by phucbacsi1983 in BỆNH ÁN ĐÔNG Y. Thẻ:Liệt Bell, liệt dâyVII ngoại vi, Liệt mặt, Đông y điều trị liệt mặt, Đoàn Vũ Xuân Phúc. 4 phản hồiLIỆT MẶT(Diện Thần Kinh Ma Tý – Facial Paralysis)I.ĐẠI CƯƠNG Bệnh được đặt tên theo ông Charles Bell (1774-1842), người tìm ra nó. • Theo “Triệu Chứng Học Nội khoa”: Liệt mặt là hiện tượng mất hoặc giảm • vận độc nửa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây TK VII chi phối. Liệt mặt ngoại biên là tổn thương được tính từ nhân dây VII trong cầu não, liệt • mặt trung ương là những tổn thương được tính từ trước nhân trở lên. Những trường hợp liệt dây VII’ do nhân bọt trên không thuộc trường hợp này. YHCT gọi là khẩu nhãn Oa Tả, Khẩu tịch, Diên nan (Than), Phong điếu tuyến, • Diện Thần Kinh Ma Túy, Tuổi: Tuổi nào cũng có thể phát bệnh, ở cả hai giới nhưng thường gặp ở thanh • và tráng niên. Bệnh hay xảy ra vào mùa lạnh Rất thích hợp với phương pháp Châm Cứu, áp dụng châm cứu càng sớm, hiệu • quả càng nhanh và càng cao. Bệnh có đặc điểm là phục hồi nhanh, song dễ để lại di chứng về vận động, • thẩm mỹ nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm. Thường gặp nhất là liệt mặt ngoại biên do lạnh (80%). Đa số các trường hợp • liệt mặt (liệt dây TK VII) do lạnh, do xung huyết, điều trị bằng châm cứu đem lại kết quả tốt. Các trường hợp liệt do nhiễm khuẩn hồi phục chậm hơn. Liệt dây TK VII ngoại biên do cảm lạnh dễ phục hồi hơn do chấn thương.II.GIẢI PHẪUĐường đi và phân bố của dây thần kinh số 7 hay dây thần kinh mặt.I.Điểm xuất phát của TK mặt ở trong cầu não.II.Điểm thoát của dây TK mặt ra khỏi hộp sọ qua lỗ trâm chũm.1, nhánh thái dương.2, nhánh gò má.3, nhánh mặt.4, nhánh hàm dưới.5, nhánh cổ.Về đặc điểm dây thần kinh số 7, hay còn gọi là dây thần kinh mặt, là một dây thầnkinh hỗn hợp vừa điều khiển vận động vừa là dây thần kinh cảm giác, từ trong sọ nãothoát ra nền sọ đi cùng với dây thần kinh số 8 qua tai trong, sau đó TK7 chui qua mộtống xương hẹp gọi là ống Fallop, sau đó thoát ra ngoài nền sọ qua qua lỗ trâm chũm.Như vậy tổn thương dây thần kinh số 7 phía trước ống Fallop được gọi là tổn thươngdây thần kinh 7 trung ương; và tổn thương từ đoạn ống Fallop trở ra thì gọi là tổnthương thần kinh 7 ngoại biên.Theo mô tả của Fuller và đồng nghiệp, dây thần kinh 7 ngoại biên khi thoát ra khỏi lỗtrâm chũm thì chạy rất nông cho đến nhánh xương hàm dưới, sau đó nó đi vào tuyếnmang tai và tại đó nó phân làm ba nhánh chính để phân bổ về các cơ mặt Đó là nhánhgò má (bao gồm nhánh thái dương và gò má), nhánh miệng và nhánh hàm dưới (baogồm nhánh hàm dưới và nhánh cổ).Tuy nhiên các nhánh tận và nhánh phụ của dây TK7 có thể lên đến 7000 nhánh nhỏdẫn đến khắp mặt, cổ, các tuyến nước bọt và ống tai ngoài. Các dây thần kinh nàykiểm soát vận động của các cơ vùng cổ, trán và cơ biểu lộ cảm xúc vùng mặt, cũngnhư kiểm soát cường độ phát âm. Dây TK7 cũng đóng vai trò kiểm soát bài tiết nướcmắt, nước bọt vùng trước miệng. Kiểm soát vị giác của 2/3 lưỡi phía trước và cảmgiác vùng ống tai ngoài. Tại chỗ phân chia, nhánh thái dương và nhánh gò má chạy dốclên, nhánh miệng và đặc biệt là các nhánh xương hàm dưới chúi xuống dưới, chạy lêntrên hoặc ra sau ngành xương hàm dưới cho nên dễ bị tổn thương khi có sức ép đè vàovùng này. Thêm nữa, tổn thương có thể xảy ra khi có tác động kéo xương hàm dưới raphía trước làm cho nhánh dây thần kinh mặt đoạn xương hàm dưới bị kéo dãn.Theo mô tả qua 20 lần phẫu tích dây TK7 của Lisitsyn thì có một số sự khác biệt trongcấu trúc giải phẫu phân bố các nhánh của dây thần kinh này.• Thứ nhất, chỗ phân nhánh có thể cao hay thấp tuỳ theo vị trí cao hay thấp của tuyếnmang tai.• Thứ hai, dây thần kinh có thể nằm nông hơn so với tuyến.• Thứ ba, các nhánh xương hàm dưới đôi khi chạy ở vị trí thấp hơn bình thường, khinó nó ôm vòng quanh mép chỗ góc của xương hàm.Do đó khi đè nén vào vùng xương hàm dưới có thể gây tổn thương nhánh xương hàmdưới. Nhánh xương hàm dưới có chức năng điều phối các cơ của môi dưới, cho nêncác thương tổn có thể hay gặp ở môi dưới hơn; cũng như các tổn thương nhẹ như nóikhó, ăn uống khó. Tuy nhiên các nơi khác cũng có thể gặp tuỳ theo nhánh nào của dâythần kinh 7 bị ảnh hưởng. http://www.bellspalsy.wsIII.PHÂN LOẠI1. Theo YHCT: (Sách Triệu Chứng Học Nội Khoa)Dựa vào cấu tạo giải phẫu học của dây VII, chia làm 2 loại: Liệt mặt thể trung ương: do tổn thương phía trên nhân của dây VII, thường • kèm liệt nửa người. Không có dấu hiệu Charles Bell, không bao giờ tiến triển sang thể co cứng. Liệt mặt thể ngoại biên: do tổn thương hoặc ở ngay nhân nằm trong cầu não • hoặc ở đoạn tận cùng phía ngoài. Thường liệt cả mặt trên lẫn mặt dưới, có dấu hiệu Charles Bell, có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIỆT MẶTLIỆT MẶT – ĐÔNG YPosted 21/04/2009 by phucbacsi1983 in BỆNH ÁN ĐÔNG Y. Thẻ:Liệt Bell, liệt dâyVII ngoại vi, Liệt mặt, Đông y điều trị liệt mặt, Đoàn Vũ Xuân Phúc. 4 phản hồiLIỆT MẶT(Diện Thần Kinh Ma Tý – Facial Paralysis)I.ĐẠI CƯƠNG Bệnh được đặt tên theo ông Charles Bell (1774-1842), người tìm ra nó. • Theo “Triệu Chứng Học Nội khoa”: Liệt mặt là hiện tượng mất hoặc giảm • vận độc nửa mặt của những cơ bản da ở mặt do dây TK VII chi phối. Liệt mặt ngoại biên là tổn thương được tính từ nhân dây VII trong cầu não, liệt • mặt trung ương là những tổn thương được tính từ trước nhân trở lên. Những trường hợp liệt dây VII’ do nhân bọt trên không thuộc trường hợp này. YHCT gọi là khẩu nhãn Oa Tả, Khẩu tịch, Diên nan (Than), Phong điếu tuyến, • Diện Thần Kinh Ma Túy, Tuổi: Tuổi nào cũng có thể phát bệnh, ở cả hai giới nhưng thường gặp ở thanh • và tráng niên. Bệnh hay xảy ra vào mùa lạnh Rất thích hợp với phương pháp Châm Cứu, áp dụng châm cứu càng sớm, hiệu • quả càng nhanh và càng cao. Bệnh có đặc điểm là phục hồi nhanh, song dễ để lại di chứng về vận động, • thẩm mỹ nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm. Thường gặp nhất là liệt mặt ngoại biên do lạnh (80%). Đa số các trường hợp • liệt mặt (liệt dây TK VII) do lạnh, do xung huyết, điều trị bằng châm cứu đem lại kết quả tốt. Các trường hợp liệt do nhiễm khuẩn hồi phục chậm hơn. Liệt dây TK VII ngoại biên do cảm lạnh dễ phục hồi hơn do chấn thương.II.GIẢI PHẪUĐường đi và phân bố của dây thần kinh số 7 hay dây thần kinh mặt.I.Điểm xuất phát của TK mặt ở trong cầu não.II.Điểm thoát của dây TK mặt ra khỏi hộp sọ qua lỗ trâm chũm.1, nhánh thái dương.2, nhánh gò má.3, nhánh mặt.4, nhánh hàm dưới.5, nhánh cổ.Về đặc điểm dây thần kinh số 7, hay còn gọi là dây thần kinh mặt, là một dây thầnkinh hỗn hợp vừa điều khiển vận động vừa là dây thần kinh cảm giác, từ trong sọ nãothoát ra nền sọ đi cùng với dây thần kinh số 8 qua tai trong, sau đó TK7 chui qua mộtống xương hẹp gọi là ống Fallop, sau đó thoát ra ngoài nền sọ qua qua lỗ trâm chũm.Như vậy tổn thương dây thần kinh số 7 phía trước ống Fallop được gọi là tổn thươngdây thần kinh 7 trung ương; và tổn thương từ đoạn ống Fallop trở ra thì gọi là tổnthương thần kinh 7 ngoại biên.Theo mô tả của Fuller và đồng nghiệp, dây thần kinh 7 ngoại biên khi thoát ra khỏi lỗtrâm chũm thì chạy rất nông cho đến nhánh xương hàm dưới, sau đó nó đi vào tuyếnmang tai và tại đó nó phân làm ba nhánh chính để phân bổ về các cơ mặt Đó là nhánhgò má (bao gồm nhánh thái dương và gò má), nhánh miệng và nhánh hàm dưới (baogồm nhánh hàm dưới và nhánh cổ).Tuy nhiên các nhánh tận và nhánh phụ của dây TK7 có thể lên đến 7000 nhánh nhỏdẫn đến khắp mặt, cổ, các tuyến nước bọt và ống tai ngoài. Các dây thần kinh nàykiểm soát vận động của các cơ vùng cổ, trán và cơ biểu lộ cảm xúc vùng mặt, cũngnhư kiểm soát cường độ phát âm. Dây TK7 cũng đóng vai trò kiểm soát bài tiết nướcmắt, nước bọt vùng trước miệng. Kiểm soát vị giác của 2/3 lưỡi phía trước và cảmgiác vùng ống tai ngoài. Tại chỗ phân chia, nhánh thái dương và nhánh gò má chạy dốclên, nhánh miệng và đặc biệt là các nhánh xương hàm dưới chúi xuống dưới, chạy lêntrên hoặc ra sau ngành xương hàm dưới cho nên dễ bị tổn thương khi có sức ép đè vàovùng này. Thêm nữa, tổn thương có thể xảy ra khi có tác động kéo xương hàm dưới raphía trước làm cho nhánh dây thần kinh mặt đoạn xương hàm dưới bị kéo dãn.Theo mô tả qua 20 lần phẫu tích dây TK7 của Lisitsyn thì có một số sự khác biệt trongcấu trúc giải phẫu phân bố các nhánh của dây thần kinh này.• Thứ nhất, chỗ phân nhánh có thể cao hay thấp tuỳ theo vị trí cao hay thấp của tuyếnmang tai.• Thứ hai, dây thần kinh có thể nằm nông hơn so với tuyến.• Thứ ba, các nhánh xương hàm dưới đôi khi chạy ở vị trí thấp hơn bình thường, khinó nó ôm vòng quanh mép chỗ góc của xương hàm.Do đó khi đè nén vào vùng xương hàm dưới có thể gây tổn thương nhánh xương hàmdưới. Nhánh xương hàm dưới có chức năng điều phối các cơ của môi dưới, cho nêncác thương tổn có thể hay gặp ở môi dưới hơn; cũng như các tổn thương nhẹ như nóikhó, ăn uống khó. Tuy nhiên các nơi khác cũng có thể gặp tuỳ theo nhánh nào của dâythần kinh 7 bị ảnh hưởng. http://www.bellspalsy.wsIII.PHÂN LOẠI1. Theo YHCT: (Sách Triệu Chứng Học Nội Khoa)Dựa vào cấu tạo giải phẫu học của dây VII, chia làm 2 loại: Liệt mặt thể trung ương: do tổn thương phía trên nhân của dây VII, thường • kèm liệt nửa người. Không có dấu hiệu Charles Bell, không bao giờ tiến triển sang thể co cứng. Liệt mặt thể ngoại biên: do tổn thương hoặc ở ngay nhân nằm trong cầu não • hoặc ở đoạn tận cùng phía ngoài. Thường liệt cả mặt trên lẫn mặt dưới, có dấu hiệu Charles Bell, có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền kiến thức y học điểm xuất phát của dây thần kinh mặt điểm thoát của dây thần kinh mặt phân loại bệnh liệt mặtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 236 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0