Liệu pháp hành vi
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Arnold Lazarus, R. E Albeti, F. Skinner, Albert Bandura, Joseph Wolpe và Alan Kazdin... CN hành vi phát triển những năm 50 & đầu những năm 60 là khuynh hướng cấp tiến nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của trị liệu phân tâm đang thịnh hành. Trị liệu hành vi có 3 giai đoạn phát triển chính: 1) Giai đoạn điều kiện hoá cổ điển; 2) Mô hình điều kiện hoá vận hành; 3) Khuynh hướng HV-NT (Albert Ellis).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp hành viL I Ệ UPH Á PH À NHVI CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CÁC• Arnold Lazarus, R. E Albeti, F. Skinner, Albert Bandura, Joseph Wolpe và Alan Kazdin...• CN hành vi phát triển những năm 50 & đầu những năm 60 là khuynh hướng cấp tiến nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của trị liệu phân tâm đang thịnh hành.• Trị liệu hành vi có 3 giai đoạn phát triển chính: 1) Giai đoạn điều kiện hoá cổ điển; 2) Mô hình điều kiện hoá vận hành; 3) Khuynh hướng HV-NT (Albert Ellis). GiảthuyếtcơbảnTrường phái này cho rằngnhững hành vi tập nhiễm cóđựơc qua quá trình học tậpvà nó có thể thay đổi, điềuchỉnh qua học tập có điềukiện. Hướng tiếp cận* Tập trung chú ý tới việc thay đổi hành vi hiệntại và tạo lập chương trình hành động. * Nhấn mạnh những hành vi hiện tại TC đangtrải nghiệm (PTH - những dấu hiệu tiềm ẩncủa vô thức).* Chú trọng tới sự thể nghiệm & đánh giá rấtchặt chẽ quá trình hành động Khi tiến hành trịliệu, chiến lược, kế hoạch, mục tiêu hành độngcần phải thiết lập, những hành vi có vấn đềcần được xác định trước khi tiến hành, để sauđó có thể đo lường được sự thay đổi của nóqua quá trình trị liệu. Mục đích cốt lõi Quá trình can thiệp nhằm loại bỏnhững hành vi không thích ứngcủa TC, giúp họ học được nhữngkhuôn mẫu hành vi có hiệu quảhơn. Trị liệu hành vi nhằm vàoviệc thay đổi những hành vi cóvấn đề thông qua việc tiếp thunhững kinh nghiệm mới. Mục tiêu cụ thểGiúp người bệnh giải quyết đượcnhững vấn đề rối nhiễu tâm lý của họ,can thiệp tích cực để làm giảm hayloại bỏ những rối nhiễu bằng cáchthay đổi những điều kiện duy trì hànhvi rối nhiễu. Tức là tìm cách loại bỏtác nhân kích thích, từ đó điều chỉnhhậu quả. Quan điểm xuất phát- Joln Watson (1878 - 1958) và B. F. Skinner (1904 - 1990) là sáng lập viên chính của CNHV. Watson cho rằng: khi có kích thích tác động, cơ thể tạo ra một phản ứng nhất định. Mọi hành vi do cơ thể tạo ra đều được biểu đạt theo công thức : S R, hành vi là các cử động bề ngoài. - Ứng xử - sự đáp ứng lại một KT từ môi trường bên ngoài giải thích nguyên nhân các rối nhiễu là do sự tập nhiễm những ứng xử kém thích nghi. Lịch sử phát triển tư tưởng• Xem các trích đoạn về I.P. Paplop, Thordike, Skiner, Watson, Bandura… Ivan Pavlov (1849 - 1936)• Thực nghiệm với con chó thuyết điều kiện hóa kinh điển - một hình thức học tập, trong đó 1 KT trung gian (không tạo ra phản ứng) liên tục sau một thời gian sẽ tạo ra một phản ứng có điều kiện Đề xuất nguyên tắc điều trị những rối nhiễu tâm lý ở người. Người ứng dụng thành công ý tưởng của Pavlov là nhà TLH thực nghiệm Watson. E. Thordike, B. F. Skiner• Thordike nghiên cứu, tìm ra điều kiện hóa thao tác - liên quan đến sự tăng / giảm hành vi nào đó bằng cách thay đổi một cách có hệ thống hậu quả của hành vi đó.• Skiner nghiên cứu điều kiện hóa thao tác trên bồ câu và chuột việc sử dụng các nguyên tắc học tập theo kiểu điều kiện hóa thao tác này để điều trị rối nhiễu tâm trí của con người nền tảng PP quy đổi của T. Ayllon & Agnin, PP giản cảm có hệ thống của J. Wolpe - đại diện cho CN hành vi mới. Bandura - CN hành vi mới• Những năm 60, Bandura phát triển lý thuyết tập nhiễm xã hội , nhấn mạnh nguyên tắc học qua quan sát, vai trò của nhận thức (t ư duy, tưởng tượng, niềm tin, mong muốn…) . Nhận thức có vai trò quan trọng đặc biệt trong điều chỉnh các chức năng tâm lý, làm thay đổi (tăng/ giảm) một hành vi nào đó. Vì vậy nó rất quan trọng trong việc điều trị những rối nhiễu tâm lý. Về mặt lý thuyết, Bandura đã bác bỏ CNHV cổ điển của Watson.• Quan điểm tiếp cận• Xem hành vi bình thường/ bất bình thường là phản ứng trước KT, những ứng xử bất thường & những ứng xử bình thường mắc phải thông qua quá trình tập nhiễm. Cần xác nhận tất cả những ứng xử bệnh lý, loại trừ những ứng xử hình thành do căn nguyên thực tổn, đều có thể sửa chữa được bằng cách nhắm và chính ứng xử chứ không nhắm vào thay đổi bất kỳ bệnh lý cơ bản nào. Phải phân tích hành vi bất thường được tập nhiễm như thế nào, quan sát tình huống mà hành vi bất thường có thể diễn Đặc điểm của trị liệu hành vi1- Tính khoa học: Sử dụng các PPKH, tập hợp một cách có hệ thống các số liệu thực nghiệm, các PP có thể lặp lại, rút ra kết luận từ kết quả thực nghiệm chứ không phải từ sự suy đoán thiếu căn cứ. Xác định rõ mục tiêu trị liệu, đánh giá chính xác bệnh trạng, nguyên nhân bệnh, có những kỹ thuật trị liệu hợp lý. Các phép đo để lượng hóa trong suốt quá trình trị liệu. Các PPNC được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các kỹ thuật trị liệu.2- Tập trung vào hiện tại: Trị liệu hành vichú trọng vào những nguyên nhân, điềukiện hiện tại đang duy trì hành vi khôngthích nghi hơn là những nguyên nhân, điềukiện của quá khứ. Do đó nó sử dụng cáckỹ thuật đánh giá, điều trị chủ yếu nhằmvào môi trường, các nhân tố hiện tại chứkhô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp hành viL I Ệ UPH Á PH À NHVI CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CÁC• Arnold Lazarus, R. E Albeti, F. Skinner, Albert Bandura, Joseph Wolpe và Alan Kazdin...• CN hành vi phát triển những năm 50 & đầu những năm 60 là khuynh hướng cấp tiến nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của trị liệu phân tâm đang thịnh hành.• Trị liệu hành vi có 3 giai đoạn phát triển chính: 1) Giai đoạn điều kiện hoá cổ điển; 2) Mô hình điều kiện hoá vận hành; 3) Khuynh hướng HV-NT (Albert Ellis). GiảthuyếtcơbảnTrường phái này cho rằngnhững hành vi tập nhiễm cóđựơc qua quá trình học tậpvà nó có thể thay đổi, điềuchỉnh qua học tập có điềukiện. Hướng tiếp cận* Tập trung chú ý tới việc thay đổi hành vi hiệntại và tạo lập chương trình hành động. * Nhấn mạnh những hành vi hiện tại TC đangtrải nghiệm (PTH - những dấu hiệu tiềm ẩncủa vô thức).* Chú trọng tới sự thể nghiệm & đánh giá rấtchặt chẽ quá trình hành động Khi tiến hành trịliệu, chiến lược, kế hoạch, mục tiêu hành độngcần phải thiết lập, những hành vi có vấn đềcần được xác định trước khi tiến hành, để sauđó có thể đo lường được sự thay đổi của nóqua quá trình trị liệu. Mục đích cốt lõi Quá trình can thiệp nhằm loại bỏnhững hành vi không thích ứngcủa TC, giúp họ học được nhữngkhuôn mẫu hành vi có hiệu quảhơn. Trị liệu hành vi nhằm vàoviệc thay đổi những hành vi cóvấn đề thông qua việc tiếp thunhững kinh nghiệm mới. Mục tiêu cụ thểGiúp người bệnh giải quyết đượcnhững vấn đề rối nhiễu tâm lý của họ,can thiệp tích cực để làm giảm hayloại bỏ những rối nhiễu bằng cáchthay đổi những điều kiện duy trì hànhvi rối nhiễu. Tức là tìm cách loại bỏtác nhân kích thích, từ đó điều chỉnhhậu quả. Quan điểm xuất phát- Joln Watson (1878 - 1958) và B. F. Skinner (1904 - 1990) là sáng lập viên chính của CNHV. Watson cho rằng: khi có kích thích tác động, cơ thể tạo ra một phản ứng nhất định. Mọi hành vi do cơ thể tạo ra đều được biểu đạt theo công thức : S R, hành vi là các cử động bề ngoài. - Ứng xử - sự đáp ứng lại một KT từ môi trường bên ngoài giải thích nguyên nhân các rối nhiễu là do sự tập nhiễm những ứng xử kém thích nghi. Lịch sử phát triển tư tưởng• Xem các trích đoạn về I.P. Paplop, Thordike, Skiner, Watson, Bandura… Ivan Pavlov (1849 - 1936)• Thực nghiệm với con chó thuyết điều kiện hóa kinh điển - một hình thức học tập, trong đó 1 KT trung gian (không tạo ra phản ứng) liên tục sau một thời gian sẽ tạo ra một phản ứng có điều kiện Đề xuất nguyên tắc điều trị những rối nhiễu tâm lý ở người. Người ứng dụng thành công ý tưởng của Pavlov là nhà TLH thực nghiệm Watson. E. Thordike, B. F. Skiner• Thordike nghiên cứu, tìm ra điều kiện hóa thao tác - liên quan đến sự tăng / giảm hành vi nào đó bằng cách thay đổi một cách có hệ thống hậu quả của hành vi đó.• Skiner nghiên cứu điều kiện hóa thao tác trên bồ câu và chuột việc sử dụng các nguyên tắc học tập theo kiểu điều kiện hóa thao tác này để điều trị rối nhiễu tâm trí của con người nền tảng PP quy đổi của T. Ayllon & Agnin, PP giản cảm có hệ thống của J. Wolpe - đại diện cho CN hành vi mới. Bandura - CN hành vi mới• Những năm 60, Bandura phát triển lý thuyết tập nhiễm xã hội , nhấn mạnh nguyên tắc học qua quan sát, vai trò của nhận thức (t ư duy, tưởng tượng, niềm tin, mong muốn…) . Nhận thức có vai trò quan trọng đặc biệt trong điều chỉnh các chức năng tâm lý, làm thay đổi (tăng/ giảm) một hành vi nào đó. Vì vậy nó rất quan trọng trong việc điều trị những rối nhiễu tâm lý. Về mặt lý thuyết, Bandura đã bác bỏ CNHV cổ điển của Watson.• Quan điểm tiếp cận• Xem hành vi bình thường/ bất bình thường là phản ứng trước KT, những ứng xử bất thường & những ứng xử bình thường mắc phải thông qua quá trình tập nhiễm. Cần xác nhận tất cả những ứng xử bệnh lý, loại trừ những ứng xử hình thành do căn nguyên thực tổn, đều có thể sửa chữa được bằng cách nhắm và chính ứng xử chứ không nhắm vào thay đổi bất kỳ bệnh lý cơ bản nào. Phải phân tích hành vi bất thường được tập nhiễm như thế nào, quan sát tình huống mà hành vi bất thường có thể diễn Đặc điểm của trị liệu hành vi1- Tính khoa học: Sử dụng các PPKH, tập hợp một cách có hệ thống các số liệu thực nghiệm, các PP có thể lặp lại, rút ra kết luận từ kết quả thực nghiệm chứ không phải từ sự suy đoán thiếu căn cứ. Xác định rõ mục tiêu trị liệu, đánh giá chính xác bệnh trạng, nguyên nhân bệnh, có những kỹ thuật trị liệu hợp lý. Các phép đo để lượng hóa trong suốt quá trình trị liệu. Các PPNC được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các kỹ thuật trị liệu.2- Tập trung vào hiện tại: Trị liệu hành vichú trọng vào những nguyên nhân, điềukiện hiện tại đang duy trì hành vi khôngthích nghi hơn là những nguyên nhân, điềukiện của quá khứ. Do đó nó sử dụng cáckỹ thuật đánh giá, điều trị chủ yếu nhằmvào môi trường, các nhân tố hiện tại chứkhô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái nhân văn hiện sinh nhân văn hiện sinh chủ nghĩa hiện sinh phong trào triết học triết học phương tây nhận thức hành vi trường phái Gestal liệu pháp nhận thức hành vi các trường phái liệu pháp hành viGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 465 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 149 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
TIỂU LUẬN: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông
9 trang 56 1 0 -
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của một số trường phái triết học nhân sinh Mỹ
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại
262 trang 44 0 0 -
Minh triết phương Đông và triết học phương Tây - một vài điểm tham chiếu
10 trang 41 1 0 -
Lịch sử triết học phương Tây cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX: Phần 1
290 trang 37 0 0 -
Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh và Phật giáo trong âm nhạc Trịnh Công Sơn
8 trang 35 0 0 -
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
13 trang 35 1 0