![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Liệu pháp tâm lý (Tâm lý y đức)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.93 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học về liệu pháp tâm lý cung cấp kiến thức cơ bản về các quan điểm, mục đích và nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý trong chăm sóc sức khỏe tâm thần. Nội dung tập trung vào vai trò của các yếu tố sinh học, xã hội, nguyên tắc phân tích, tổng hợp và cách điều trị nguyên nhân cũng như triệu chứng của các vấn đề tâm lý. Học viên sẽ được hướng dẫn cách áp dụng liệu pháp tâm lý một cách khoa học, tránh những sai sót thường gặp. Qua đó, bài học góp phần trang bị kỹ năng thực hành hiệu quả trong hỗ trợ và điều trị tâm lý cho người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp tâm lý (Tâm lý y đức) LIỆU PHÁP TÂM LÝMỤC TIÊU 1. Trình bày được quan điểm xây dựng liệu pháp tâm lý và các liệu pháp tâm lý. 2. Trình bày được mục đích, nhiệm vụ, điều kiện của liệu pháp tâm lý. 3. Trình bày được yếu tố sinh vật và yếu tố xã hội trong liệu pháp tâm lý. 4. Trình bày được nguyên tắc phân tích và tổng hợp trong liệu pháp tâm lý. 5. Trình bày được vấn đề điều trị nguyên nhân và điều trị triệu chứng trong liệu pháp tâmlý. 6. Phân tích được những vấn đề phương pháp luận và những sai sót khi tiến hành liệupháp tâm lý.NỘI DUNG1. Quan điểm xây dựng liệu pháp tâm lý Liệu pháp tâm lý của chúng ta xây dựng trên ba quan điểm cơ bản sau đây: - Các kích thích của môi trường sống bên ngoài ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngtâm thần. Liệu pháp tâm lý nhằm loại trừ mọi kích thích xấu, âm tính, đối với tâm thầnvà tăng cường các kích thích tốt, dương tính. - Cơ thể và tâm thần là một khối thống nhất, thường xuyên có tác dụng qua lạivới nhau. Sang chấn tâm thần có thể gây ra những rối loạn trong cơ thể và ngược lại cácbệnh cơ thể đều có thể gây ra những rối loạn tâm thần nhất định. Liệu pháp tâm lý nhằmloại trừ các hiện tượng lo lắng về bệnh tật, không yên tâm điều trị, thiếu tin tưởng vàochuyên môn, là những hiện tượng làm cho mọi bệnh đều tiến triển xấu. Ngược lại, nónhằm bồi dưỡng nhân cách người bệnh vững mạnh, gây tin tưởng tuyệt đối vào chuyênmôn để mọi liệu pháp điều trị có hiệu lực tối đa. - Lời nói có tác dụng như một kích thích thực sự, có thể gây ra bệnh cũng nhưchữa được bệnh. Liệu pháp tâm lý nhằm khai thác hiệu lực tối đa của lời nói để chữabệnh, từ cách tiếp xúc với người bệnh cho đến cách giải thích bệnh cũng như cách ámthị người bệnh để làm mất triệu chứng chức năng.2. Mục đích, nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý2.1. Nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý - Liệu pháp tâm lý là phương pháp điều trị người bệnh với sự hỗ trợ của cácphương tiện tâm lý theo một mục đích cụ thể, thống nhất. - Hiệu quả điều trị của liệu pháp tâm lý có thể đạt được bằng nhiều cơ chế và trảira trên nhiều bình diện khác nhau của đời sống tâm lý. Khi nói về nhiệm vụ của liệupháp tâm lý, đa số các nhà liệu pháp học cho rằng nó không những được dùng để điềutrị các quá trình cơ bản của bệnh mà còn được dùng để đạt tới kết quả cuối cùng của quátrình điều trị người bệnh. Ví dụ như bằng liệu pháp tâm lý chúng ta có thể làm cân bằng sự lệch lạc về nhâncách của người bệnh và như thế, nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý rất toàn diện. 832.2. Mục đích của liệu pháp tâm lý - Liệu pháp tâm lý trước hết nhằm đạt được một sự thay đổi cụ thể nào đó trênngười bệnh. Ví dụ, trong giai đoạn đầu, chúng ta muốn người bệnh được trấn tĩnh; trong giaiđoạn hai, chúng ta lại muốn mang đến một sự thay đổi trong ý nghĩ, tình cảm của họ.Chúng ta có thể chia mục đích quá trình điều trị thành những mục đích nhỏ (của từnggiai đoạn, của từng công việc cụ thể) và khi đạt được những mục đích nhỏ này, có nghĩalà đã đạt được một kết quả chung cuộc. Ví dụ như, từ những kết quả của liệu pháp thôimiên, ám thị chúng ta đạt tới kết quả của cả quá trình điều trị người bệnh. - Có một số trường phái không chấp nhận mục tiêu từng phần mà khẳng địnhrằng, một liệu pháp tâm lý đúng đắn chỉ có mục đích duy nhất là đưa đến một sức khỏeđầy đủ cho người bệnh. ở họ, mục đích và nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý là đồng nhất.3. Các liệu pháp tâm lý3.1. Liệu pháp tâm lý gián tiếp3.1.1. khái niệm về liệu pháp tâm lý gián tiếp Liệu pháp tâm lý gián tiếp là liệu pháp tâm lý cần áp dụng cho tất cả các ngườibệnh ở tất cả các chuyên khoa. Có thể nói liệu pháp tâm lý gián tiếp bao gồm toàn bộcông tác tổ chức, các quy định và chế độ trong bệnh viện nhằm mục đích làm cho ngườibệnh sinh hoạt thoải mái, yên tâm chữa bệnh, tin tưởng vào chuyên môn và từ đó mấtnhững triệu chứng thứ phát do lo nghĩ, buồn rầu, sợ hãi sinh ra.3.1.2. Các liệu pháp tâm lý gián tiếp3.1.2.1. Cách xây dựng bệnh viện, buồng bệnh - Bệnh viện cần được xây dựng ở nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, nhiều tiếng động. - Bệnh viện phải rộng rãi, thoáng mát, nhiều cây cối. - Bệnh viện cần được cấu trúc đẹp, hài hoà, sạch sẽ, hợp lý cả về hình thức bênngoài lẫn cấu trúc bên trong.3.1.2.2. Các chế độ thủ thuật phải chuẩn xác: Khi tiến hành các chế độ thủ thuật trên người bệnh chúng ta phải tuân theo cácnguyên tắc sau: - Trước khi làm thủ thuật cần trao đổi mục đích, ý nghĩa và vai trò của việc làmthủ thuật với người bệnh và người nhà họ. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, tránh vừa làm, vừa tìm và lấy thêm dụng cụ. - Tiến hành thủ thuật chính xác, tránh làn đi làm lại nhiều lần gây lo sợ cho ngườibệnh.3.1.2.3. Cách tiếp xúc với người bệnh: Khi tiếp xúc với người bệnh chúng ta cần: - Tiếp xúc thân mật, chân thành, cởi mở, dễ gần. - Lời nói dịu dàng, ôn tồn, hoà nhã dễ gây cảm tình với người bệnh. - Cần duy trì mối liên hệ, tiếp xúc với người bệnh thường xuyên, hàng ngày đểcó thể hiểu được những diễn biến tâm lý của người bệnh. 843.1.2.4. Đảm bảo môi trường “Vô khuẩn về tâm lý”: Nội dung lời nói của nhân viên y tế phải thống nhất với nhau, nói không khớp sẽgây cho người bệnh mất tin tưởng.3.2. Liệu pháp tâm lý trực tiếp:3.2.1. Khái niệm về liệu pháp tâm lý trực tiếp: Liệu pháp tâm lý trực tiếp là những liệu pháp dùng lời nói trực tiếp tác động đếntâm thần của người bệnh để chữa bệnh.3.2.2. Các liệu pháp tâm lý trực tiếp:3.2.2.1. Giải thích hợp lý: Giải thích hợp lý là liệu pháp dùng lời nói trình bày cho người bệnh thấy rõ trạngthái bệnh và gợi cho họ thái độ hợp lý đối với bệnh cảnh của mình. H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp tâm lý (Tâm lý y đức) LIỆU PHÁP TÂM LÝMỤC TIÊU 1. Trình bày được quan điểm xây dựng liệu pháp tâm lý và các liệu pháp tâm lý. 2. Trình bày được mục đích, nhiệm vụ, điều kiện của liệu pháp tâm lý. 3. Trình bày được yếu tố sinh vật và yếu tố xã hội trong liệu pháp tâm lý. 4. Trình bày được nguyên tắc phân tích và tổng hợp trong liệu pháp tâm lý. 5. Trình bày được vấn đề điều trị nguyên nhân và điều trị triệu chứng trong liệu pháp tâmlý. 6. Phân tích được những vấn đề phương pháp luận và những sai sót khi tiến hành liệupháp tâm lý.NỘI DUNG1. Quan điểm xây dựng liệu pháp tâm lý Liệu pháp tâm lý của chúng ta xây dựng trên ba quan điểm cơ bản sau đây: - Các kích thích của môi trường sống bên ngoài ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngtâm thần. Liệu pháp tâm lý nhằm loại trừ mọi kích thích xấu, âm tính, đối với tâm thầnvà tăng cường các kích thích tốt, dương tính. - Cơ thể và tâm thần là một khối thống nhất, thường xuyên có tác dụng qua lạivới nhau. Sang chấn tâm thần có thể gây ra những rối loạn trong cơ thể và ngược lại cácbệnh cơ thể đều có thể gây ra những rối loạn tâm thần nhất định. Liệu pháp tâm lý nhằmloại trừ các hiện tượng lo lắng về bệnh tật, không yên tâm điều trị, thiếu tin tưởng vàochuyên môn, là những hiện tượng làm cho mọi bệnh đều tiến triển xấu. Ngược lại, nónhằm bồi dưỡng nhân cách người bệnh vững mạnh, gây tin tưởng tuyệt đối vào chuyênmôn để mọi liệu pháp điều trị có hiệu lực tối đa. - Lời nói có tác dụng như một kích thích thực sự, có thể gây ra bệnh cũng nhưchữa được bệnh. Liệu pháp tâm lý nhằm khai thác hiệu lực tối đa của lời nói để chữabệnh, từ cách tiếp xúc với người bệnh cho đến cách giải thích bệnh cũng như cách ámthị người bệnh để làm mất triệu chứng chức năng.2. Mục đích, nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý2.1. Nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý - Liệu pháp tâm lý là phương pháp điều trị người bệnh với sự hỗ trợ của cácphương tiện tâm lý theo một mục đích cụ thể, thống nhất. - Hiệu quả điều trị của liệu pháp tâm lý có thể đạt được bằng nhiều cơ chế và trảira trên nhiều bình diện khác nhau của đời sống tâm lý. Khi nói về nhiệm vụ của liệupháp tâm lý, đa số các nhà liệu pháp học cho rằng nó không những được dùng để điềutrị các quá trình cơ bản của bệnh mà còn được dùng để đạt tới kết quả cuối cùng của quátrình điều trị người bệnh. Ví dụ như bằng liệu pháp tâm lý chúng ta có thể làm cân bằng sự lệch lạc về nhâncách của người bệnh và như thế, nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý rất toàn diện. 832.2. Mục đích của liệu pháp tâm lý - Liệu pháp tâm lý trước hết nhằm đạt được một sự thay đổi cụ thể nào đó trênngười bệnh. Ví dụ, trong giai đoạn đầu, chúng ta muốn người bệnh được trấn tĩnh; trong giaiđoạn hai, chúng ta lại muốn mang đến một sự thay đổi trong ý nghĩ, tình cảm của họ.Chúng ta có thể chia mục đích quá trình điều trị thành những mục đích nhỏ (của từnggiai đoạn, của từng công việc cụ thể) và khi đạt được những mục đích nhỏ này, có nghĩalà đã đạt được một kết quả chung cuộc. Ví dụ như, từ những kết quả của liệu pháp thôimiên, ám thị chúng ta đạt tới kết quả của cả quá trình điều trị người bệnh. - Có một số trường phái không chấp nhận mục tiêu từng phần mà khẳng địnhrằng, một liệu pháp tâm lý đúng đắn chỉ có mục đích duy nhất là đưa đến một sức khỏeđầy đủ cho người bệnh. ở họ, mục đích và nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý là đồng nhất.3. Các liệu pháp tâm lý3.1. Liệu pháp tâm lý gián tiếp3.1.1. khái niệm về liệu pháp tâm lý gián tiếp Liệu pháp tâm lý gián tiếp là liệu pháp tâm lý cần áp dụng cho tất cả các ngườibệnh ở tất cả các chuyên khoa. Có thể nói liệu pháp tâm lý gián tiếp bao gồm toàn bộcông tác tổ chức, các quy định và chế độ trong bệnh viện nhằm mục đích làm cho ngườibệnh sinh hoạt thoải mái, yên tâm chữa bệnh, tin tưởng vào chuyên môn và từ đó mấtnhững triệu chứng thứ phát do lo nghĩ, buồn rầu, sợ hãi sinh ra.3.1.2. Các liệu pháp tâm lý gián tiếp3.1.2.1. Cách xây dựng bệnh viện, buồng bệnh - Bệnh viện cần được xây dựng ở nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, nhiều tiếng động. - Bệnh viện phải rộng rãi, thoáng mát, nhiều cây cối. - Bệnh viện cần được cấu trúc đẹp, hài hoà, sạch sẽ, hợp lý cả về hình thức bênngoài lẫn cấu trúc bên trong.3.1.2.2. Các chế độ thủ thuật phải chuẩn xác: Khi tiến hành các chế độ thủ thuật trên người bệnh chúng ta phải tuân theo cácnguyên tắc sau: - Trước khi làm thủ thuật cần trao đổi mục đích, ý nghĩa và vai trò của việc làmthủ thuật với người bệnh và người nhà họ. - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, tránh vừa làm, vừa tìm và lấy thêm dụng cụ. - Tiến hành thủ thuật chính xác, tránh làn đi làm lại nhiều lần gây lo sợ cho ngườibệnh.3.1.2.3. Cách tiếp xúc với người bệnh: Khi tiếp xúc với người bệnh chúng ta cần: - Tiếp xúc thân mật, chân thành, cởi mở, dễ gần. - Lời nói dịu dàng, ôn tồn, hoà nhã dễ gây cảm tình với người bệnh. - Cần duy trì mối liên hệ, tiếp xúc với người bệnh thường xuyên, hàng ngày đểcó thể hiểu được những diễn biến tâm lý của người bệnh. 843.1.2.4. Đảm bảo môi trường “Vô khuẩn về tâm lý”: Nội dung lời nói của nhân viên y tế phải thống nhất với nhau, nói không khớp sẽgây cho người bệnh mất tin tưởng.3.2. Liệu pháp tâm lý trực tiếp:3.2.1. Khái niệm về liệu pháp tâm lý trực tiếp: Liệu pháp tâm lý trực tiếp là những liệu pháp dùng lời nói trực tiếp tác động đếntâm thần của người bệnh để chữa bệnh.3.2.2. Các liệu pháp tâm lý trực tiếp:3.2.2.1. Giải thích hợp lý: Giải thích hợp lý là liệu pháp dùng lời nói trình bày cho người bệnh thấy rõ trạngthái bệnh và gợi cho họ thái độ hợp lý đối với bệnh cảnh của mình. H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liệu pháp tâm lý Tâm lý y đức Chăm sóc sức khỏe tâm thần Quan điểm xây dựng liệu pháp tâm lý Nhiệm vụ của liệu pháp tâm lý Liệu pháp tâm lýTài liệu liên quan:
-
9 trang 48 0 0
-
84 trang 44 0 0
-
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 44 0 0 -
Trị liệu nghệ thuật đối với trẻ tự kỷ - Tiếp cận từ góc nhìn của ngành Công tác xã hội
3 trang 42 0 0 -
Mức độ sử dụng các liệu pháp tâm lý trị liệu cơ bản của các chuyên gia trị liệu tâm lý tại Việt Nam
6 trang 41 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 41 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm cuối ngành Dược tại Đồng Nai
4 trang 38 0 0 -
Tâm lý học ứng dụng trị liệu: Phần 2
165 trang 37 0 0 -
Một số kỹ thuật sử dụng tham vấn khủng hoảng tâm lý cho trẻ em
5 trang 35 0 0 -
23 trang 30 0 0