Danh mục

Liêu trai chí dị - Phần 95

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vương Tử Bình, người Bình Dương, đi thi trọ ơ chùa Báo Quốc. Trong chùa đã có Dư Hàng là học trò đến ở từ trước. Vương lấy tình lân cận liền nhà, gửi danh thiếp sang làm quen. Dư không đáp. Sớm tối gặp nhau, anh ta còn tỏ vẻ vô lễ. Vương giận anh ta quá lên mặt, không đi lại chơi bời nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liêu trai chí dị - Phần 95 Phần 95 Oan Nghiệt Trường VănVương Tử Bình, người Bình Dương, đi thi trọ ơ chùa Báo Quốc. Trong chùa đã có DưHàng là học trò đến ở từ trước. Vương lấy tình lân cận liền nhà, gửi danh thiếp sanglàm quen. Dư không đáp. Sớm tối gặp nhau, anh ta còn tỏ vẻ vô lễ. Vương giận anh taquá lên mặt, không đi lại chơi bời nữa.Một hôm, có một chàng trai trẻ đến chơi chùa, mũ mãng quần áo đều trắng bong, dángvẻ đường hoàng, Vương lại gần bắt chuyện, thấy nói năng hòa nhã troChâu”. Vươngsai đầy tớ bày ghế mới ngồi, cùng nhau cười nói vui vẻ nhã nhặn. Đúng lúc Dư Hàngsang, ngồi tót lên cao, thái độ ngạo mạn. Thản nhiên, anh ta hỏi Tống:- Anh cũng đi thi phải không?Đáp:- Không, tôi vốn tài hèn nên đã không có chí bay nhảy từ lâu rồi.Lại hỏi:- Ở tỉnh nào?Tống kể rõ, Dư bảo:- Đã không có chí tiến thủ, đủ biết là bậc cao minh. Cả Sơn Đông, Sơn Tây, không cóai đáng bậc “thông giả”.Tống đáp:- Người phương Bắc (1) vốn ít kẻ thông tuệ. Nhưng người “không thông” chưa hẳn làkẻ tiểu sinh này, người phương nam vốn nhiều bậc thông tuệ, song bậc “thônggiả”cũng vị tất là túc hạ.Nói xong vỗ tay, Vương cũng phụ họa mà cười vang nhà. Dư Hàng xấu hổ vừa tức,trợn mắt phất tay áo, lớn tiếng:- Có dám ra đề thi làm văn ngay bây giờ không?Tống nhìn anh ta cười nhạt: “Có gì mà không dám”, rồi lấy sách đưa cho Vương.Vương tiện tay giở ra, chỉ vào câu “Ở Khuyết Lý, trẻ con theo mệnh (2)”. Dư đứngdậy tìm giấy bút. Tống ngăn lại bảo:- Đọc luôn ra miệng thôi cũng được. Tôi đã có đoạn phá đề thế này: “Ở chỗ tân kháchqua lại, mà thấy một kẻ không biết tí gì”.Vương ôm bụng cười lớn. Dư tức giận nói:- Toàn là những kẻ không biết làm văn, bày trò để chửi xỏ, sao đáng là người!Vương ra sức kêu là đố khó, xin tìm đề khá hay hơn. Lại lật trang khác đọc: “Thời Âncó ba vị vương giả (3)”. Tống lập tức ứng khẩu đọc:- “Ba vị tuy hành động không đồng thanh nhưng cùng theo một đạo. Đạo ấy là gì?Thưa rằng: đạo nhân. Người quân tử chỉ cốt đạo nhân mà thôi, cần gì phải đồng”.Dư thấy thế không làm nữa, đứng dậy nói: Đều là bọn tài xoàng. Rồi bỏ đi.Từ đó, Vương càng trọng Tống, mời vào nhà chuyện phiếm suốt ngày, đưa hết vănthơ của mình ra xin Tống duyệt đọc. Tống lướt thật nhanh, một khắc đã hết trăm bài,nhận xét:- Anh cũng đã sâu sắc trong nghiệp này, song cái bệnh của bút nghiên không cầu màđược. Văn anh còn gửi gắm cái lòng cầu may, do đó đã rơi xuống mức thấp kém.Rồi lấy những bài đã duyệt nhất nhất giải thích rõ. Vương vừa ý lắm, tôn làm bậcthầy, sai nhà bếp lấy đường mía làm món bánh trôi. Tống ăn lấy làm thích lắm, khen:- Bình sinh chưa được ăn món này, phiền hôm nào đó lại làm cho ăn.Từ đó hai người càng tâm đắc. Cứ dăm ba ngày Tống lại đến. Vương lại sai ngườilàm món bánh trôi. Dư Hàng thỉnh thoảng cũng bắt gặp, tuy không đàm luận đằm thắmnhưng cái thói ngạo nghễ cũng bớt. Một hôm anh ta cũng đem văn cho Tống xem.Thấy bạn bè anh ta phê son khuyên bình, tán thưởng chi chít, Tống chỉ nhìn qua rồi dẹpsang góc bàn, không nói một lời. Dư ngờ Tống chưa đọc, lại giục. Tống nói đã đọcrồi. Dư cho là không hiểu. Tống trả lời:- Có gì mà không hiểu, chỉ không hay thôi.Dư vặn:- Mới nhìn qua những nét son khuyên điểm, sao đã biết là không hay?Tống liền bình to lên như đã đọc kỹ lưỡng, vừa bình vừa chê. Dư sợ toát mồ hôi hột,bỏ đi không nói gì. Lát sau, Tống đi, Dư lại vào, nài nẵng Vương cho xem văn. Vươngkhông chịu, Dư cố tìm được tập văn của Vương, thấy nhiều khuyên son, cười rằng:- Những cái nàu to như cục bánh trôi vậy.Vương cố ghìm bực tức, chỉ lừ mắt nhìn mà thôi. Hôm sau Tống đến, Vương kể lạihết. Tống giận nói rằng:- Tôi cứ cho rằng thằng cha này được những bài học thích đáng đã tỉnh ra, thế mà saolại vẫn dám vậy. Thế nào tôi cũng lại cho biết tay.Vương cố lấy lời răn đừng khinh bạc để khuyên can Tống. Tống càng cảm phục.Sau khi thi xong, Vương đem bài văn thi cho Tống xem. Tống hẹn sẽ xem. Ngẫu nhiênhôm ấy hai người đi chơi thăm thú các đền đài chùa miếu, thấy một ông sư mù ngồi ởhành lang, bày thuốc bán. Tống khen:- Đây là bậc kỳ nhân, rất giỏi thẩm văn, không thể không xin lời chỉ giáo.Theo lời, Vương về nhà lấy văn, giữa đường gặp Dư Hàng dẫn nhau cùng đến.Vương lựa lời nói với sư, sư tưởng mua thuốc liền hỏi bệnh tật. Vương nói rõ ý định.Sư cười:- Ai mà nhiều lời vậy? Ta không có mắt lấy gì để bàn luận văn chương?Vương xin dùng tai. Sư bảo:- Ba bài hon hai nghìn chữ, ai mà kiên nhẫn nghe hết được. Chi bằng cứ đốt đi ta sẽngửi bằng mũi.Một khi đốt một bài, nhà sư lại hít hà, rồi nhấm nháp nói:- Anh mô phỏng các vị đại gia, tuy chưa đúng được nhưng cũng gần giống. Ta đangthưởng thức bằng tì vị. Hỏi:- Có được không?Trả lời:- Cũng được.Dư Hàng không tin lắm, lấy văn của các bậc đại gia cổ, đốt đi để thử. Nhà sư lạingửi:- Hay thật! Văn này bụng dạ ta chịu được. Phi ông Quy, ông Hồ (4) ai mà làm được.Dư sợ quá, lúc ấy m ...

Tài liệu được xem nhiều: