![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo Không phải ngẫu nhiên, từ một người
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.85 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'lincoln: phẩm chất và bài học lãnh đạo không phải ngẫu nhiên, từ một người', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo Không phải ngẫu nhiên, từ một người Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo Không phải ngẫu nhiên, từ một người thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội, có tuổi thơ nghèo đói, không được học hành nhiều, Abraham Lincoln trở thành một trong những vị Tổng thống vĩ đại nhất của Mỹ. Cả cuộc đời ông là một cuốn sách mà ở đó người ta khám phá ra vô vàn các bài học lãnh đạo, để biến mình trở thành người đứng trên đỉnh cao quyền lực. Điều gì khiến cho Lincoln có thể lôi kéo tất cả các đối thủ của ông vào trong một nhóm cố kết? Dưới đây là 7 bài học đúc kết từ cuộc đời ông. 1. Lắng nghe ý kiến của tất cả các bên. Năm 1861, Mỹ xảy ra Nội chiến. Đó là cuộc Nội chiến giữa miền Nam và miền Bắc kéo dài đến năm 1865 mới kết thúc. Mặc dù là người miền Bắc, nhưng ông thấu hiểu tình cảnh khổ cục mà những người miền Nam chịu đựng. Henry Davi Thorea từng nói: “Để nói sự thật, bạn phải mất hai lần. Một lần để nói và một lần để lắng nghe. Để người khác nghe bạn và khơi dậy được cảm xúc ở nơi họ, hãy tìm hiểu xem đối tượng mà mình nhắm tới là ai. Muốn vậy chỉ có cách duy nhất là lắng nghe. Hiểu rõ họ chính là hiểu rõ những gì mình sẽ nói và nắm được phần trăm thành công của bài diễn thuyết. Mặt khác, có thấu cảm với họ mới hiểu được tại sao mọi người lại làm cái điều mà chúng ta không đồng tình 2. Biết thư giãn để bổ sung lại năng lượng. Trong trường hợp của Lincoln, mặc dù trong lúc đang diễn ra Nội chiến song ông vẫn đi tới nhà hát khoảng 100 lần. Trong các cuộc họp Nội các khắc nghiệt, người kể những câu chuyện cười hài hước để cuộc họp bớt căng thẳng, không ai khác, cũng chính là ông. Không chỉ Lincoln, Roosevelt cũng vậy. Trong khi chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra khốc liệt, vẫn có lúc, Roosevelt dành hàng giờ liền để pha cocktail. Những lúc như vậy ông đề ra một quy tắc rằng: những người tham dự không được phép nói bất cứ điều gì về chiến tranh. Thay vào đó họ thảo luận về những cuốn sách và các hoạt động nghỉ ngơi thư giãn khác 3. Khi mắc lỗi, dũng cảm nhận lỗi và rút ra bài học từ những lỗi lầm ấy. Việc sửa chữa khuyết điểm phải diễn ra càng sớm càng tốt. Đây là điều mà Lincoln đã thực sự làm tốt và ông luôn là tấm gương thực sự. Chính điều này khiến những người đồng minh và những đối thủ của ông cũng phải khâm phục và kính trọng ông. Khi tức giận, ông thường viết một bức thư thật gay gắt kịch liệt. Rồi cũng chính ông là người đầu tiên quên nó. 4. Kiềm soát và làm chủ thời gian. Thường sau khi nhận được những phàn nàn hay những góp ý của công chúng, Lincoln sẽ thay đổi các chính sách cho phù hợp. Sau khi tham khảo thái độ, phản ứng của nhân viên và những cộng sự của bạn, hãy đưa lựa chọn thật chính xác khi nào nên tuyên bố quyết định thay đổi, khi nào nên đưa ra cách thức mới để tiến hành công việc mà bạn đang làm 5. Khi nói trước công chúng, sử dụng phép so sánh. Lincoln thường dành nhiều ngày để chuẩn bị các bài phát biểu và viết thư. Ông cố sử dụng càng nhiều ví dụ càng tốt, mà những ví dụ đó đều là những điều gần gũi trong cuộc sống thường ngày. Như vậy, người nghe có thể liên tưởng và hình dung vấn đề tốt hơn. 6. Lincoln là một nhà diễn thuyết bậc thầy. Theo ông, để thuyết phục người nghe, chỉ nói đúng thôi thưa đủ. Tất cả những con số, sự kiện quan trọng sẽ trở nên vô nghĩa nếu bạn không biết gắn nó vào những điều gần gũi và đơn giản hơn. 7. Nhận trách nhiệm về những sai lầm của cấp dưới. Lincoln biết rằng ông là lãnh đạo và là vị chỉ huy nhóm của mình. Chính vì vậy ông tự nguyện nhận trách nhiệm cho những gì mà nhân viên của ông đã gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo Không phải ngẫu nhiên, từ một người Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo Không phải ngẫu nhiên, từ một người thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội, có tuổi thơ nghèo đói, không được học hành nhiều, Abraham Lincoln trở thành một trong những vị Tổng thống vĩ đại nhất của Mỹ. Cả cuộc đời ông là một cuốn sách mà ở đó người ta khám phá ra vô vàn các bài học lãnh đạo, để biến mình trở thành người đứng trên đỉnh cao quyền lực. Điều gì khiến cho Lincoln có thể lôi kéo tất cả các đối thủ của ông vào trong một nhóm cố kết? Dưới đây là 7 bài học đúc kết từ cuộc đời ông. 1. Lắng nghe ý kiến của tất cả các bên. Năm 1861, Mỹ xảy ra Nội chiến. Đó là cuộc Nội chiến giữa miền Nam và miền Bắc kéo dài đến năm 1865 mới kết thúc. Mặc dù là người miền Bắc, nhưng ông thấu hiểu tình cảnh khổ cục mà những người miền Nam chịu đựng. Henry Davi Thorea từng nói: “Để nói sự thật, bạn phải mất hai lần. Một lần để nói và một lần để lắng nghe. Để người khác nghe bạn và khơi dậy được cảm xúc ở nơi họ, hãy tìm hiểu xem đối tượng mà mình nhắm tới là ai. Muốn vậy chỉ có cách duy nhất là lắng nghe. Hiểu rõ họ chính là hiểu rõ những gì mình sẽ nói và nắm được phần trăm thành công của bài diễn thuyết. Mặt khác, có thấu cảm với họ mới hiểu được tại sao mọi người lại làm cái điều mà chúng ta không đồng tình 2. Biết thư giãn để bổ sung lại năng lượng. Trong trường hợp của Lincoln, mặc dù trong lúc đang diễn ra Nội chiến song ông vẫn đi tới nhà hát khoảng 100 lần. Trong các cuộc họp Nội các khắc nghiệt, người kể những câu chuyện cười hài hước để cuộc họp bớt căng thẳng, không ai khác, cũng chính là ông. Không chỉ Lincoln, Roosevelt cũng vậy. Trong khi chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra khốc liệt, vẫn có lúc, Roosevelt dành hàng giờ liền để pha cocktail. Những lúc như vậy ông đề ra một quy tắc rằng: những người tham dự không được phép nói bất cứ điều gì về chiến tranh. Thay vào đó họ thảo luận về những cuốn sách và các hoạt động nghỉ ngơi thư giãn khác 3. Khi mắc lỗi, dũng cảm nhận lỗi và rút ra bài học từ những lỗi lầm ấy. Việc sửa chữa khuyết điểm phải diễn ra càng sớm càng tốt. Đây là điều mà Lincoln đã thực sự làm tốt và ông luôn là tấm gương thực sự. Chính điều này khiến những người đồng minh và những đối thủ của ông cũng phải khâm phục và kính trọng ông. Khi tức giận, ông thường viết một bức thư thật gay gắt kịch liệt. Rồi cũng chính ông là người đầu tiên quên nó. 4. Kiềm soát và làm chủ thời gian. Thường sau khi nhận được những phàn nàn hay những góp ý của công chúng, Lincoln sẽ thay đổi các chính sách cho phù hợp. Sau khi tham khảo thái độ, phản ứng của nhân viên và những cộng sự của bạn, hãy đưa lựa chọn thật chính xác khi nào nên tuyên bố quyết định thay đổi, khi nào nên đưa ra cách thức mới để tiến hành công việc mà bạn đang làm 5. Khi nói trước công chúng, sử dụng phép so sánh. Lincoln thường dành nhiều ngày để chuẩn bị các bài phát biểu và viết thư. Ông cố sử dụng càng nhiều ví dụ càng tốt, mà những ví dụ đó đều là những điều gần gũi trong cuộc sống thường ngày. Như vậy, người nghe có thể liên tưởng và hình dung vấn đề tốt hơn. 6. Lincoln là một nhà diễn thuyết bậc thầy. Theo ông, để thuyết phục người nghe, chỉ nói đúng thôi thưa đủ. Tất cả những con số, sự kiện quan trọng sẽ trở nên vô nghĩa nếu bạn không biết gắn nó vào những điều gần gũi và đơn giản hơn. 7. Nhận trách nhiệm về những sai lầm của cấp dưới. Lincoln biết rằng ông là lãnh đạo và là vị chỉ huy nhóm của mình. Chính vì vậy ông tự nguyện nhận trách nhiệm cho những gì mà nhân viên của ông đã gây ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo Phẩm chất và bài học lãnh đạo tâm lý nghệ thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 794 14 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
27 trang 332 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 312 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 301 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 237 0 0