![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lindholmiella Ahuiri Grego & Szekeres, 2011: Loài mới cho khu hệ thân mềm ở cạn Việt Nam (Mollusca: Gastropoda: Clausiliidae)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu và thảo luận về phát hiện phân bố mới của loài ốc cạn này tại Việt Nam. Các cuộc khảo sát thực địa được triển khai từ năm 2012 đến 2019 trên nhiều vùng lãnh thổ Việt Nam, chủ yếu gồm vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và một phần ở Nam Bộ. Ngoài ra, một số đảo ven bờ như Cát Bà, Hòn Dấu (Hải Phòng), Cái Bầu, Cô Tô (Quảng Ninh), Lại Sơn, Hòn Nghệ (Kiên Giang) cũng được khảo sát và đánh giá sơ bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lindholmiella Ahuiri Grego & Szekeres, 2011: Loài mới cho khu hệ thân mềm ở cạn Việt Nam (Mollusca: Gastropoda: Clausiliidae)TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thanh Sơn (2020)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (20): 16 - 19 Lindholmiella Ahuiri Grego & Szekeres, 2011: LOÀI MỚI CHO KHU HỆ THÂN MỀM Ở CẠN VIỆT NAM (MOLLUSCA: GASTROPODA: CLAUSILIIDAE) Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thanh Sơn 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Lindholmiella ahuiri Grego & Szekeres, 2011 được phát hiện lần đầu cho khu hệ thân mềm ở cạnViệt Nam: Loài này có thể là đặc hữu cho vùng núi đá vôi thuộc biên giới giữa Tây Bắc Việt Nam và Đông BắcLào. Địa danh ở Việt Nam (Mường La, Sơn La) cách xa khoảng 120 km theo đường thẳng so với địa điểm chuẩnphát hiện loài L. ahuiri ở Lào. Ý nghĩa địa động vật của phát hiện này và con đường tiến hóa thích nghi của loàiđã được thảo luận. Từ khóa: Địa động vật, phân bố, phân lớp Có phổi, đặc hữu, Sơn La. 1. Đặt vấn đề từ năm 2012 đến 2019 trên nhiều vùng lãnh Clausiliidae Mörch, 1864 là họ ốc cạn có thổ Việt Nam, chủ yếu gồm vùng núi Tây Bắc,phổi với đặc trưng vỏ hình tháp dài, phân bố Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và một phần ở Namrộng ở châu Âu, Đông Á và Nam Mỹ, chúng Bộ. Ngoài ra, một số đảo ven bờ như Cát Bà,được đánh giá là một trong những họ đa dạng Hòn Dấu (Hải Phòng), Cái Bầu, Cô Tô (Quảngnhất với 11 phân họ (02 phân họ hóa thạch), Ninh), Lại Sơn, Hòn Nghệ (Kiên Giang) cũng155 giống (29 giống hóa thạch) và khoảng 1500 được khảo sát và đánh giá sơ bộ.loài được phát hiện (MolluscaBase). Tuy nhiên, Mẫu ốc cạn được thu bằng tay ở các sinhnhiều giống trong họ này giới hạn phân bố ở cảnh, thu cả mẫu sống và mẫu vỏ. Mẫu kíchnhững khu vực nhất định, được đánh giá như thước bé (dưới 5 mm), sử dụng sàng để táchđặc hữu cho vùng địa lý hoặc cảnh quan đó. mẫu trong thảm mục và đất mùn. Mẫu định Giống Lindholmiella Ehrmann, 1927 phân lượng thu trong ô có diện tích 2 x 4 m2 (Liewbố giới hạn ở vùng biên giới giữa Tây Bắc et al., 2008). Mẫu sống xử lý bằng ngâm trongViệt Nam và Đông Bắc Lào. Loài đầu tiên nước khoảng 10-12 giờ cho đến khi đạt trạng(Lindholmiella aciculata) trong giống này thái duỗi hoàn toàn, sau đó định hình trong dungđược Bavay & Dautzenberg (1909) phát hiện dịch ethanol 70%. Mẫu vỏ được làm sạch bằngtừ Phong Thổ, Lai Châu, Việt Nam. Tuy nhiên, nước, tiếp đến sấy khô. Các chỉ số hình thái vỏtrong khoảng thời gian dài không có loài mới được đo bằng thước kẹp palme với đơn vị tínhnào được ghi nhận. Loài thứ hai (L. ahuiri) được là mm, bao gồm chiều dài vỏ (SH), chiều rộngphát hiện bởi Grego & Szekeres (2011) từ Hủa hay đường kính vỏ (SW), chiều rộng (WA) vàPhăn, Lào trong vùng đá vôi dạng karst. Như chiều dài miệng vỏ (HA).vậy, cho đến nay chỉ có 2 loài Lindholmiella Định loại thân mềm ở cạn theo các mô tảđược phát hiện trên thế giới. gốc, tài liệu tu chỉnh của Bavay & Dautzenberg Trong chuyến khảo sát vào tháng 7/2018 tại (1909), Nordsieck (2011), Schileyko (2011),khu vực hang Thẳm Bó, huyện Mường La, tỉnh Grego & Szekeres (2011). Hệ thống phân loạiSơn La, chúng tôi đã thu thập mẫu vật thân mềm các taxon được xác định dựa trên cơ sở dữ liệuở cạn, 05 mẫu trong số đó được xác định là loài L. của MolluscaBase. Nguồn mẫu vật được lưu giữahuiri. Bài báo này giới thiệu và thảo luận về phát tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (VNMN_hiện phân bố mới của loài ốc cạn này tại Việt Nam. IZ); Bảo tảng sinh vật (HNUE), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Bảo tàng Sinh học (ZMHU), 2. Phương pháp nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Các cuộc khảo sát thực địa được triển khai Quốc gia Hà Nội.16 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Loài Lindholmiella ahuiri Grego & Hệ thống phân loại: Szekeres, 2011 Ngành Thân mềm – Mollusca Linnaeus, Nơi thu mẫu chuẩn: huyện Viêng Xai, tỉnh1758 Hủa Phăn, Lào (tọa độ: 20°25’ N 104°14’ E). Lớp Chân bụng – Gastropoda Cuvier, 1795 Ký hiệu và nơi lưu mẫu chuẩn: UF 444635, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lindholmiella Ahuiri Grego & Szekeres, 2011: Loài mới cho khu hệ thân mềm ở cạn Việt Nam (Mollusca: Gastropoda: Clausiliidae)TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thanh Sơn (2020)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (20): 16 - 19 Lindholmiella Ahuiri Grego & Szekeres, 2011: LOÀI MỚI CHO KHU HỆ THÂN MỀM Ở CẠN VIỆT NAM (MOLLUSCA: GASTROPODA: CLAUSILIIDAE) Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thanh Sơn 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Lindholmiella ahuiri Grego & Szekeres, 2011 được phát hiện lần đầu cho khu hệ thân mềm ở cạnViệt Nam: Loài này có thể là đặc hữu cho vùng núi đá vôi thuộc biên giới giữa Tây Bắc Việt Nam và Đông BắcLào. Địa danh ở Việt Nam (Mường La, Sơn La) cách xa khoảng 120 km theo đường thẳng so với địa điểm chuẩnphát hiện loài L. ahuiri ở Lào. Ý nghĩa địa động vật của phát hiện này và con đường tiến hóa thích nghi của loàiđã được thảo luận. Từ khóa: Địa động vật, phân bố, phân lớp Có phổi, đặc hữu, Sơn La. 1. Đặt vấn đề từ năm 2012 đến 2019 trên nhiều vùng lãnh Clausiliidae Mörch, 1864 là họ ốc cạn có thổ Việt Nam, chủ yếu gồm vùng núi Tây Bắc,phổi với đặc trưng vỏ hình tháp dài, phân bố Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và một phần ở Namrộng ở châu Âu, Đông Á và Nam Mỹ, chúng Bộ. Ngoài ra, một số đảo ven bờ như Cát Bà,được đánh giá là một trong những họ đa dạng Hòn Dấu (Hải Phòng), Cái Bầu, Cô Tô (Quảngnhất với 11 phân họ (02 phân họ hóa thạch), Ninh), Lại Sơn, Hòn Nghệ (Kiên Giang) cũng155 giống (29 giống hóa thạch) và khoảng 1500 được khảo sát và đánh giá sơ bộ.loài được phát hiện (MolluscaBase). Tuy nhiên, Mẫu ốc cạn được thu bằng tay ở các sinhnhiều giống trong họ này giới hạn phân bố ở cảnh, thu cả mẫu sống và mẫu vỏ. Mẫu kíchnhững khu vực nhất định, được đánh giá như thước bé (dưới 5 mm), sử dụng sàng để táchđặc hữu cho vùng địa lý hoặc cảnh quan đó. mẫu trong thảm mục và đất mùn. Mẫu định Giống Lindholmiella Ehrmann, 1927 phân lượng thu trong ô có diện tích 2 x 4 m2 (Liewbố giới hạn ở vùng biên giới giữa Tây Bắc et al., 2008). Mẫu sống xử lý bằng ngâm trongViệt Nam và Đông Bắc Lào. Loài đầu tiên nước khoảng 10-12 giờ cho đến khi đạt trạng(Lindholmiella aciculata) trong giống này thái duỗi hoàn toàn, sau đó định hình trong dungđược Bavay & Dautzenberg (1909) phát hiện dịch ethanol 70%. Mẫu vỏ được làm sạch bằngtừ Phong Thổ, Lai Châu, Việt Nam. Tuy nhiên, nước, tiếp đến sấy khô. Các chỉ số hình thái vỏtrong khoảng thời gian dài không có loài mới được đo bằng thước kẹp palme với đơn vị tínhnào được ghi nhận. Loài thứ hai (L. ahuiri) được là mm, bao gồm chiều dài vỏ (SH), chiều rộngphát hiện bởi Grego & Szekeres (2011) từ Hủa hay đường kính vỏ (SW), chiều rộng (WA) vàPhăn, Lào trong vùng đá vôi dạng karst. Như chiều dài miệng vỏ (HA).vậy, cho đến nay chỉ có 2 loài Lindholmiella Định loại thân mềm ở cạn theo các mô tảđược phát hiện trên thế giới. gốc, tài liệu tu chỉnh của Bavay & Dautzenberg Trong chuyến khảo sát vào tháng 7/2018 tại (1909), Nordsieck (2011), Schileyko (2011),khu vực hang Thẳm Bó, huyện Mường La, tỉnh Grego & Szekeres (2011). Hệ thống phân loạiSơn La, chúng tôi đã thu thập mẫu vật thân mềm các taxon được xác định dựa trên cơ sở dữ liệuở cạn, 05 mẫu trong số đó được xác định là loài L. của MolluscaBase. Nguồn mẫu vật được lưu giữahuiri. Bài báo này giới thiệu và thảo luận về phát tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (VNMN_hiện phân bố mới của loài ốc cạn này tại Việt Nam. IZ); Bảo tảng sinh vật (HNUE), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Bảo tàng Sinh học (ZMHU), 2. Phương pháp nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Các cuộc khảo sát thực địa được triển khai Quốc gia Hà Nội.16 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Loài Lindholmiella ahuiri Grego & Hệ thống phân loại: Szekeres, 2011 Ngành Thân mềm – Mollusca Linnaeus, Nơi thu mẫu chuẩn: huyện Viêng Xai, tỉnh1758 Hủa Phăn, Lào (tọa độ: 20°25’ N 104°14’ E). Lớp Chân bụng – Gastropoda Cuvier, 1795 Ký hiệu và nơi lưu mẫu chuẩn: UF 444635, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu hệ thân mềm Hệ thân mềm ở cạn Khu hệ thân mềm ở Việt Nam Đa dạng sinh học Bảo tàng thiên nhiênTài liệu liên quan:
-
149 trang 257 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 85 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 50 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 49 0 0 -
251 trang 48 0 0