![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Linux 3.10 cải tiến SSD Caching, hỗ trợ đồ họa Radeon
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Linux 3.10 cải tiến SSD Caching, hỗ trợ đồ họa Radeon.Mới đây, Linus Torvalds vừa phát hành phiên bản kernel Linux 3.10 với một số nâng cấp so với bản 3.9 ra mắt hồi tháng Tư. Linux 3.10 được trang bị tính năng SSD caching mới cùng một số cải tiến cho trình điều khiển các chip đồ họa Radeon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Linux 3.10 cải tiến SSD Caching, hỗ trợ đồ họa RadeonLinux 3.10 cải tiến SSD Caching, hỗ trợ đồ họa RadeonMới đây, Linus Torvalds vừa phát hành phiên bản kernel Linux 3.10 với mộtsố nâng cấp so với bản 3.9 ra mắt hồi tháng Tư. Linux 3.10 được trang bị tínhnăng SSD caching mới cùng một số cải tiến cho trình điều khiển các chip đồhọa Radeon.Hồi tháng Tư, phiên bản Linux 3.9 đã được thử nghiệm một số tính năng, trong đócó tính năng dm-cache cho phép ổ cứng SSD đóng vai trò làm cache cho các thiếtbị lưu trữ khác. Một công nghệ SSD caching khác có tên Bcache đã được pháttriển từ cách đây 1 năm cũng được bổ sung vào phiên bản 3.10 lần này.Linux 3.10 sẽ được trang bị công nghệ block-layer cache - Bcache. Đây là côngnghệ giúp người dùng có thể cấu hình để biến 1 ổ đĩa bất kì thành bộ nhớ cachecho 1 ổ đĩa khác. Ví dụ, người dùng có thể cấu hình ổ SSD làm bộ nhớ đệm cho ổHDD, giúp họ có thể tận dụng tốc độ cao của SSD cùng dung lượng cao của HDD.Ngoài ra, Linux 3.10 cũng hỗ trợ các nhân đồ họa giải mã video Radeon mới.Trình điều khiển Radeon trong kernel Linux này đã cung cấp các giao diện choviệc tương tác với tiện ích Unified Video Decoder trên Radeon HD 4000 và cáccard đồ họa HD mới hơn.Kernel mới cũng sẽ hỗ trợ chip đồ họa trên dòng vi xử lí Richland mới ra mắt, baogồm các mẫu APU A4, A6, A8, và A10 series. Một số cải tiến khác bao gồm chophép các GPU mới của Intel có thể ép xung, cho phép các hệ thống dùng GPU củaIntel có thể khởi động từ chế độ standby nhanh hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Linux 3.10 cải tiến SSD Caching, hỗ trợ đồ họa RadeonLinux 3.10 cải tiến SSD Caching, hỗ trợ đồ họa RadeonMới đây, Linus Torvalds vừa phát hành phiên bản kernel Linux 3.10 với mộtsố nâng cấp so với bản 3.9 ra mắt hồi tháng Tư. Linux 3.10 được trang bị tínhnăng SSD caching mới cùng một số cải tiến cho trình điều khiển các chip đồhọa Radeon.Hồi tháng Tư, phiên bản Linux 3.9 đã được thử nghiệm một số tính năng, trong đócó tính năng dm-cache cho phép ổ cứng SSD đóng vai trò làm cache cho các thiếtbị lưu trữ khác. Một công nghệ SSD caching khác có tên Bcache đã được pháttriển từ cách đây 1 năm cũng được bổ sung vào phiên bản 3.10 lần này.Linux 3.10 sẽ được trang bị công nghệ block-layer cache - Bcache. Đây là côngnghệ giúp người dùng có thể cấu hình để biến 1 ổ đĩa bất kì thành bộ nhớ cachecho 1 ổ đĩa khác. Ví dụ, người dùng có thể cấu hình ổ SSD làm bộ nhớ đệm cho ổHDD, giúp họ có thể tận dụng tốc độ cao của SSD cùng dung lượng cao của HDD.Ngoài ra, Linux 3.10 cũng hỗ trợ các nhân đồ họa giải mã video Radeon mới.Trình điều khiển Radeon trong kernel Linux này đã cung cấp các giao diện choviệc tương tác với tiện ích Unified Video Decoder trên Radeon HD 4000 và cáccard đồ họa HD mới hơn.Kernel mới cũng sẽ hỗ trợ chip đồ họa trên dòng vi xử lí Richland mới ra mắt, baogồm các mẫu APU A4, A6, A8, và A10 series. Một số cải tiến khác bao gồm chophép các GPU mới của Intel có thể ép xung, cho phép các hệ thống dùng GPU củaIntel có thể khởi động từ chế độ standby nhanh hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Windows 8 Store Windows To Go PC sử dụng Linux sử dụng OS phương tiện lưu trữ phiên bản Windows 8 EnterpriseTài liệu liên quan:
-
8 trang 20 0 0
-
Biến Mac thành trung tâm phát sóng WiFi
7 trang 19 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Chương 2 - TS. Hà Quốc Trung
20 trang 19 0 0 -
Tạo máy ảo bằng Hyper-V trên Windows 8 (Phần 3)
7 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Hướng dẫn truy cập và đồng bộ Google Drive trong Ubuntu
4 trang 17 0 0 -
Bài giảng Khám phá máy tính - Chương 7: Storage
50 trang 15 0 0 -
10 cách tăng tốc cho Mac OS X – P.3
8 trang 15 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 2: Sử dụng Linux
35 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn học Linux và phần mềm mã nguồn mở: Chương 2 - TS. Hà Quốc Trung
33 trang 14 0 0