Danh mục

LNH-2007-153116 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.57 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp điều tra, thống kê nhằm bảo vệ và phát triển tầng cây gỗ, nâng cao tính ổn định của hệ sinh thái rừng tự nhiên và bảo tồn nguồn gen tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LNH-2007-153116 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào CaiBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp NguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc rõng lµm c¬ së b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn rõng t¹i khu b¶o tån thiªn nhiªn Hoµng Liªn V¨n bµn - lµo cai LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y, n¨m 2007Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp NguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc rõng lµm c¬ së b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn rõng t¹i khu b¶o tån thiªn nhiªn Hoµng Liªn V¨n bµn - lµo cai Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Ngọc Giao Hµ T©y, năm 2007 Hµ T©y, n¨m 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là yếu tố của môi trường, giữ vai trò quan trọng không gì thay thếđược đối với việc phòng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ tính đa dạngsinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ môi trường sống, cung cấp nhiều loại lâmsản... phục vụ các nhu cầu của con người. Nước ta là một nước giàu tài nguyên rừng, thành phần động, thực vậtrừng cũng rất đa dạng, phong phú. Rừng tự nhiên nước ta đã thể hiện nhữngđặc trưng của rừng mưa nhiệt đới, phần lớn là rừng thường xanh, kín tán,nhiều tầng, hỗn giao nhiều loài cây với các loài cây gỗ chiếm ưu thế, sinhtrưởng và tái sinh liên tục. Song do sức ép của sự tăng dân số, nhu cầu củacuộc sống… nên sức ép vào rừng ngày càng tăng, Chính vì vậy, diện tích córừng của toàn cầu nói chung và của nước ta hiện nay càng bị suy giảm. Nếunhư trước năm 1945 độ che phủ rừng chiếm 43% diện tích đất đai, đến năm2005 diện tích rừng cả nước hiện có là 12.616.700 ha, độ che phủ đạt 37%(Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL, ngày 06/7/2006 của Bộ Nông nghiệp vàPTNT, Về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005) Trong hơn 60 năm qua, xu thế mất rừng đã diễn ra liên tục trên phạm vicả nước ta với mức độ khác nhau. Đặc biệt ở hai tỉnh Sơn La, Lai Châu độche phủ của rừng có lúc chỉ còn 8-9% (Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000) Diện tích rừng bị mất làm cho chất lượng rừng bị suy giảm cả về tổthành các loài cây quý hiếm có giá trị cũng như tổng trữ lượng gỗ của rừng.Ngoài ra, nạn mất rừng diễn ra liên tục trong nhiều thập kỷ qua đã làm chonhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành từng mảnh rừng nhỏ hoặc bị khai thácquá mức làm mất cấu trúc rừng, hoặc cấu trúc của rừng đã biến đổi theo chiềuhướng xấu. Việc mất rừng không chỉ làm cho diện tích đất trống đồi núi trọc 2tăng lên, làm suy giảm tính đa dạng sinh học, mà còn ảnh hưởng nghiêmtrọng đến cuộc sống của người dân trên mọi miền đất nước như: Thiếu nướcsản xuất, khí hậu biến đổi, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra. Việc phá rừnglàm nương rẫy đã làm cho một số loài thực vật, động vật có nguy cơ bị tuyệtchủng. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện một sốchủ trương, chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng vì lợi íchcủa cộng đồng. Ngày 03 tháng 12 năm 2004, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Luật bảo vệ vàphát triển rừng, với 8 chương, 88 điều. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21/12/1998 về thực hiệntrách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp; Quyếtđịnh số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 về việc phê duyệt chiến lược hệ thống quản lý Khu bảotồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinhhọc và bảo tồn nguồn gen của các loài động vật, thực vật quý hiếm trước nguycơ bị tuyệt chủng. Một vấn đề đặt ra làm thế nào để quản lý được các khu bảotồn thiên nhiên đó một cách tốt nhất. Để có thể có biện pháp quản lý, bảo vệvà tác động cho lâm phần phát triển theo hướng có lợi thì việc tìm hiểu cácđặc trưng cấu trúc của lâm phần là quan trọng nhất, nếu đã nắm được các quyluật về cấu trúc lâm phần thì việc đề ra các biện pháp quản lý, bảo vệ và tácđộng là có cơ sở và kịp thời, hợp lý, đảm bảo sự phát triển của lâm phần, phụcvụ cho con người và cho nghiên cứu khoa học một cách hiệu quả. Việc định lượng các quy luật cấu trúc rừng để từ đó làm cơ sở xây dựngcấu trúc tối ưu, đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng là việc làmquan trọng và cấp bách. “Tận dụng tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa cósự kết hợp hài hòa giữa các nhân tố cấu trúc để tạo ra một quần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: