Lò nung gốm P3
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7CHƯƠNG 3PHẦN MỀM STEP 7 3.1. Chức năng của phần mềm STEP 7- Khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC thuộc họ Simatic S7 – 300/400 - Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7 – 300/400 cũng như thủ tục truyền thông giữa chúng. - Soạn thảo và cài đặt chưong trình điều khiển cho một hoặc nhiều trạm. - Quan sát việc thực hiện trưong trình điều khiển trong một trạm PLC và gỡ rối chưong trình. Ngoài ra Step 7 cũng có cả một thư viện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lò nung gốm P3Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7 CHƯƠNG 3 PHẦN MỀM STEP 73.1. Chức năng của phần mềm STEP 7 - Khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC thuộc họ Simatic S7 – 300/400 - Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7 – 300/400 cũng như thủ tụctruyền thông giữa chúng. - Soạn thảo và cài đặt chưong trình điều khiển cho một hoặc nhiều trạm. - Quan sát việc thực hiện trưong trình điều khiển trong một trạm PLC và gỡ rốichưong trình. Ngoài ra Step 7 cũng có cả một thư viện đầy đủ với các chuẩn hữu ích, phần trợgiúp online rất mạnh có khả năng trả lời mọi câu hỏi của người sử dụng về cách sửdụng Step 7, về cú pháp lệnh trong lập trình về xây dựng cấu hình cứng của một trạm,của một mạng gồm nhiều trạm PLC …3.2. Các bước khai báo phần cứng Bước 1 : vào Simatic manager / file / new (và một Project mới ) hoặc vào file / open (Với trường hợp một Project có sẵn ). Bước 2 : Vào Insert / Station / Simatic 300 – Hardware. Bước 3 : Kích đúp vào Hardware – Simatic 300 (1 ). +Rack – Rail +Chọn nguồn – PS thích hợp +Chọn CPU +Chọn SM : DI ; DO ; DI/DO ; AI ; AO ; AI/ AO . Trường hợp không muốn khai báo cấu hình phần cứng mà đi ngay vào chươngtrình ứng dụng, ta chọn: Insert / Program / S7 Program.3.3. Hệ lệnh của phần mềm step 7 Ngôn ngữ “liệt kê lệnh”, ký hiệu là STL ( Statement list ). Đây là dạng ngôn ngữlập trình thông thường của máy tính. Một chương trình được gộp bởi nhiều câu lệnhtheo một thuật toán nhất định, mỗt lệnh chiếm một hàng và đều có cấu trúc chung, PLCS7-300 có ngôn ngữ lập trình cơ bản sau: - tên lệnh” + “toán hạng”. - Nôn ngữ “hình thang”, ký hiệu là LAD (Ladder logic). đây là dạng ngôn ngữ đồ hoạ thích hợp với những người quen thiết kế mạch điều khiển logic. - Ngụn ngữ “hình khối”, ký hiệu là FBD ( Funtion Block Diagram). Đây cũng là kiểu ngụn ngữ đồ hoạ dành cho người có thói quen thiết kế mạch điều khiển số. + Ladder Diagram LAD 22Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7 + Statement List STL A I 0.0 A I 0.1 O A I 0.2 A I 0.3 = Q 4.1 + Function Block Diagram I0.0 & I0.1 >=1 = Q4.1 I0.2 & I0.3 Hình 3-1. Các kiểu ngôn ngữ lập trình trong STEP7 Một chương trình viết trên LAD hoặc FBD có thể chuyển sang dạng STL nhưngngược lại thì không. Trong STL có nhiều lệnh không có trong LAD hay FBD.3.4. Thanh ghi trạng thái Khi thực hiện lệnh, CPU sẽ ghi nhận lại trạng thái của phép tính trung gian cũngnhư kết quả vào thanh ghi đặc biệt 16 bits, được gọi là thanh ghi trạng thái (Stasusword). Mặc dù thanh ghi trạng thái này có độ dài 16 bits nhưng chỉ sử dụng 9 bits vớicấu trúc như sau: 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO FC - FC (First check): Khi phải thực hiện một dãy các lệnh logic liên tiếp nhau gồm các phép tính ∧, ∨ và nghịch đảo, bit FC có giá trị bằng 1. Nói cách khác, FC = 0 khidãy lệnh logic tiếp điểm vừa kết thúc. - RLO (Reuflt of logic operation): Kết quả tức thời của phép tính vùa được thụchiện. Ví dụ lệnh 23Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7 A I0.3 a) nếu trứơc khi thực hiện bit FC = 0 thì có tác dụng chuyển nội dung củacổng vào số I0.3 vào bit trạng thái RLO. b) nếu trước khi thực hiện bit FC = 1 thì có tác dụng thực hiện phép tính ∧ giữa RLO và giá trị logic cổng vào I 0.3. Kết quả của phép tính được ghi lại vào bitstrạng thái RLO. - STA (Status bit): Bit trạng thái này luôn có giá trị logic của tiếp điểm được chỉđịnh trong lệnh. Ví dụ cả hai lệnh A I0.3 AN I0.3 đều gán cho bit STA cùng một giá trị là nội dung của cổng vào số I0.3. - OR: Ghi lại giá trị của phép tính logic ∧ cuối cùng được thực hiện để phụ giúpcho việc thực hiện phép toán ∨ sau đó. Điều này là cần thiết vì trong một biểu thứchàm hai trị, phép tính ∧ bao giờ cũng phải thực hiện trước các phép tính ∨. - OS (Stored overflow bit): Ghi lại giá trị bit tràn ra ngoài ô nhớ. - OV (Overflow bit): Bít báo kết quả phép tính bị tràn ra ngoài ô nhớ. - CCO và CC1 (Condition codi): Hai bit báo trạng thái của kết quả phép tính với số nguyên, số thực, phép dịch chuyển hoặc phép tính logic trong ACCU (Sẽ giới thiệu sau). - BR (Bin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lò nung gốm P3Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7 CHƯƠNG 3 PHẦN MỀM STEP 73.1. Chức năng của phần mềm STEP 7 - Khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC thuộc họ Simatic S7 – 300/400 - Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7 – 300/400 cũng như thủ tụctruyền thông giữa chúng. - Soạn thảo và cài đặt chưong trình điều khiển cho một hoặc nhiều trạm. - Quan sát việc thực hiện trưong trình điều khiển trong một trạm PLC và gỡ rốichưong trình. Ngoài ra Step 7 cũng có cả một thư viện đầy đủ với các chuẩn hữu ích, phần trợgiúp online rất mạnh có khả năng trả lời mọi câu hỏi của người sử dụng về cách sửdụng Step 7, về cú pháp lệnh trong lập trình về xây dựng cấu hình cứng của một trạm,của một mạng gồm nhiều trạm PLC …3.2. Các bước khai báo phần cứng Bước 1 : vào Simatic manager / file / new (và một Project mới ) hoặc vào file / open (Với trường hợp một Project có sẵn ). Bước 2 : Vào Insert / Station / Simatic 300 – Hardware. Bước 3 : Kích đúp vào Hardware – Simatic 300 (1 ). +Rack – Rail +Chọn nguồn – PS thích hợp +Chọn CPU +Chọn SM : DI ; DO ; DI/DO ; AI ; AO ; AI/ AO . Trường hợp không muốn khai báo cấu hình phần cứng mà đi ngay vào chươngtrình ứng dụng, ta chọn: Insert / Program / S7 Program.3.3. Hệ lệnh của phần mềm step 7 Ngôn ngữ “liệt kê lệnh”, ký hiệu là STL ( Statement list ). Đây là dạng ngôn ngữlập trình thông thường của máy tính. Một chương trình được gộp bởi nhiều câu lệnhtheo một thuật toán nhất định, mỗt lệnh chiếm một hàng và đều có cấu trúc chung, PLCS7-300 có ngôn ngữ lập trình cơ bản sau: - tên lệnh” + “toán hạng”. - Nôn ngữ “hình thang”, ký hiệu là LAD (Ladder logic). đây là dạng ngôn ngữ đồ hoạ thích hợp với những người quen thiết kế mạch điều khiển logic. - Ngụn ngữ “hình khối”, ký hiệu là FBD ( Funtion Block Diagram). Đây cũng là kiểu ngụn ngữ đồ hoạ dành cho người có thói quen thiết kế mạch điều khiển số. + Ladder Diagram LAD 22Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7 + Statement List STL A I 0.0 A I 0.1 O A I 0.2 A I 0.3 = Q 4.1 + Function Block Diagram I0.0 & I0.1 >=1 = Q4.1 I0.2 & I0.3 Hình 3-1. Các kiểu ngôn ngữ lập trình trong STEP7 Một chương trình viết trên LAD hoặc FBD có thể chuyển sang dạng STL nhưngngược lại thì không. Trong STL có nhiều lệnh không có trong LAD hay FBD.3.4. Thanh ghi trạng thái Khi thực hiện lệnh, CPU sẽ ghi nhận lại trạng thái của phép tính trung gian cũngnhư kết quả vào thanh ghi đặc biệt 16 bits, được gọi là thanh ghi trạng thái (Stasusword). Mặc dù thanh ghi trạng thái này có độ dài 16 bits nhưng chỉ sử dụng 9 bits vớicấu trúc như sau: 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO FC - FC (First check): Khi phải thực hiện một dãy các lệnh logic liên tiếp nhau gồm các phép tính ∧, ∨ và nghịch đảo, bit FC có giá trị bằng 1. Nói cách khác, FC = 0 khidãy lệnh logic tiếp điểm vừa kết thúc. - RLO (Reuflt of logic operation): Kết quả tức thời của phép tính vùa được thụchiện. Ví dụ lệnh 23Chương 3: Giới thiệu phần mềm STEP 7 A I0.3 a) nếu trứơc khi thực hiện bit FC = 0 thì có tác dụng chuyển nội dung củacổng vào số I0.3 vào bit trạng thái RLO. b) nếu trước khi thực hiện bit FC = 1 thì có tác dụng thực hiện phép tính ∧ giữa RLO và giá trị logic cổng vào I 0.3. Kết quả của phép tính được ghi lại vào bitstrạng thái RLO. - STA (Status bit): Bit trạng thái này luôn có giá trị logic của tiếp điểm được chỉđịnh trong lệnh. Ví dụ cả hai lệnh A I0.3 AN I0.3 đều gán cho bit STA cùng một giá trị là nội dung của cổng vào số I0.3. - OR: Ghi lại giá trị của phép tính logic ∧ cuối cùng được thực hiện để phụ giúpcho việc thực hiện phép toán ∨ sau đó. Điều này là cần thiết vì trong một biểu thứchàm hai trị, phép tính ∧ bao giờ cũng phải thực hiện trước các phép tính ∨. - OS (Stored overflow bit): Ghi lại giá trị bit tràn ra ngoài ô nhớ. - OV (Overflow bit): Bít báo kết quả phép tính bị tràn ra ngoài ô nhớ. - CCO và CC1 (Condition codi): Hai bit báo trạng thái của kết quả phép tính với số nguyên, số thực, phép dịch chuyển hoặc phép tính logic trong ACCU (Sẽ giới thiệu sau). - BR (Bin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 252 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
33 trang 223 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 206 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 190 1 0