Lò nung P2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLCCHƯƠNG 2GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.1. Các bộ điều khiển bằng chương trình2.1.1. Giới thiệu chung về PLCPLC là bộ điều khiển lập trình được. Trong cạnh tranh công nghiệp thì hiệu quả sản xuất nói chung là chìa khoá của sự thành công. Hiệu quả của sản xuất bao chùm những lĩnh vực như: - Tốc độ sản xuất của một sản phẩm của thiết bị dây chuyền phải nhanh - Giá nhân công và vật liệu phải hạ. - Chất lượng sản phẩm phải đáp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lò nung P2Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC2.1. Các bộ điều khiển bằng chương trình2.1.1. Giới thiệu chung về PLC PLC là bộ điều khiển lập trình được. Trong cạnh tranh công nghiệp thì hiệu quả sản xuất nói chung là chìa khoá của sựthành công. Hiệu quả của sản xuất bao chùm những lĩnh vực như: - Tốc độ sản xuất của một sản phẩm của thiết bị dây chuyền phải nhanh - Giá nhân công và vật liệu phải hạ. - Chất lượng sản phẩm phải đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng và sản phẩm phế phẩm là ít nhất - Thời gian chết của máy móc là ít nhât - Máy móc sản xuất phải có giá rẻ. Hầu hết các bộ điều khiển bằng chương trình đều đáp ứng được các yêu cầu trên ngàycàng nâng cao hiệu quả sản xuất. Bộ điều khiển bằng chương trình ngày càng đa dạng và phong phú như các thiết bị điềukhiển số, các robốt công nghiệp, máy tính, PLC ... vv Các bộ điều khiển bằng chương trình ngày nay đã hầu hết thay thế cho các phần tử điềukhiển như: trục cam, công tắc khống chế hình tang trống, rơle điện từ... thay thế vào đó làcác vi mạch có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong các môi trường khác nhauvà các yêu cầu mà các phần tử khác không có được.2.1.2. Nhiệm vụ đặt ra cho các bộ điều khiển bằng chương trình. * Điều khiển chuyên gia, giám sát. - Thay thế cho điều khiển bằng rơle - Thời gian đếm - Thay thế cho các panel điều khiển bằng mạch in - Điều khiển tự động, bán tự động, bằng tay các máy và các quá trình * Điều khiển dãy: - Các phép toán số học - Cung cấp thông tin - Điều khiển liên tục (nhiệt độ, áp suất...) - Điều khiển PID - Điều khiển các thiết bị chấp hành 13Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC - Điều khiển động cơ bước * Điều khiển liên tục: - Điều hành các quá trình, báo đông - Phát hiện lỗi và xử lí - Ghép nối với các máy tính thông qua cổng RS232 - Mạng tự động hoá xí nghiệp - Mạng cục bộ - Mạng mở rộng2.1.3. Lợi thế của việc dùng PLC trong tự động hoá - Thời gian lắp đặt các công trình ngắn hơn so với các thiết bị có linh kiện rời. - Dễ dàng thay đổi chương trình ma không gây tổn thất về tài chính. - Có thể tính được chính xác giá thành - Cần ít thời gian hường dẫn xử dụng - Dễ dàng thay đổi cấu trúc nhờ phần mềm. - Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng - Dễ bảo trì các thiết bị vào ra, giúp xử lí sự cố một cách dễ dàng và nhanh gọn. - Độ tin cậy cao - Chuẩn hoá được các phần cứng điều khiển - Thích ứng các môi trường khắc nhiệt như : nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động, tiếng ồn... mà các phần tử khác không thích nghi được.2.2. Cấu trúc của các bộ điều khiển bằng chương trình. Cấu trúc chung của các bộ điều khiển bằng chương trình hiện nay đã thay thế hầu hếtcác bộ điều khiển chương trình cũ, việc thay đôi được minh hoạ như bảng dưới đây. Các phần tử đầu vào Bộ điều khiển Phần tử chấp hành Nút ấn Rơle Động cơ Công tắc hành trình Cuộn dây Trục lăn Bánh xe Cuộn dây chốt Bộ sấy Công tắc mức Đồng hồ Đèn báo Bộ điều khiển chương trình hiện nay: Các phần tử đầu vào Bộ điều khiển bằng chương trình Phần tử chấp hành Nút ấn PLC Động cơ Công tắc hành trình Mạch phần mềm Trục lăn 14Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC Bánh xe Giản đồ thang Bộ sấy Công tắc mức Đèn báo Cấu trúc của PLC: PLC gồm có 4 thành phần cơ bản INPUT DEVICES OUTPUT INPUT OUPUT AREA CPU AREA MEMORY AREA POWER SUPLY 1. Input area: Các tín hiệu nhận vào từ các thiết bị đầu vào bên ngoài sẽ được lưu trong vùng nhớ này. 2. Output area : Các lệnh điều khiển đầu ra sẽ được lưu tạm trong vùng nhớ này. Các mạch điện tử trong PLC sẽ xử lí lệnh và đưa ra tính hiệu điều khiển thiết bị ngoài 3. Bộ xử lí trung tâm CPU : là nơi xử lí mọi hoạt động của PLC, Bao gồm việc thực hiện chương trình. 4. Bộ nhớ Memory : Là nơi lưu chương trình điều khiển và các trạng thái nhớ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lò nung P2Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC2.1. Các bộ điều khiển bằng chương trình2.1.1. Giới thiệu chung về PLC PLC là bộ điều khiển lập trình được. Trong cạnh tranh công nghiệp thì hiệu quả sản xuất nói chung là chìa khoá của sựthành công. Hiệu quả của sản xuất bao chùm những lĩnh vực như: - Tốc độ sản xuất của một sản phẩm của thiết bị dây chuyền phải nhanh - Giá nhân công và vật liệu phải hạ. - Chất lượng sản phẩm phải đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng và sản phẩm phế phẩm là ít nhất - Thời gian chết của máy móc là ít nhât - Máy móc sản xuất phải có giá rẻ. Hầu hết các bộ điều khiển bằng chương trình đều đáp ứng được các yêu cầu trên ngàycàng nâng cao hiệu quả sản xuất. Bộ điều khiển bằng chương trình ngày càng đa dạng và phong phú như các thiết bị điềukhiển số, các robốt công nghiệp, máy tính, PLC ... vv Các bộ điều khiển bằng chương trình ngày nay đã hầu hết thay thế cho các phần tử điềukhiển như: trục cam, công tắc khống chế hình tang trống, rơle điện từ... thay thế vào đó làcác vi mạch có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong các môi trường khác nhauvà các yêu cầu mà các phần tử khác không có được.2.1.2. Nhiệm vụ đặt ra cho các bộ điều khiển bằng chương trình. * Điều khiển chuyên gia, giám sát. - Thay thế cho điều khiển bằng rơle - Thời gian đếm - Thay thế cho các panel điều khiển bằng mạch in - Điều khiển tự động, bán tự động, bằng tay các máy và các quá trình * Điều khiển dãy: - Các phép toán số học - Cung cấp thông tin - Điều khiển liên tục (nhiệt độ, áp suất...) - Điều khiển PID - Điều khiển các thiết bị chấp hành 13Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC - Điều khiển động cơ bước * Điều khiển liên tục: - Điều hành các quá trình, báo đông - Phát hiện lỗi và xử lí - Ghép nối với các máy tính thông qua cổng RS232 - Mạng tự động hoá xí nghiệp - Mạng cục bộ - Mạng mở rộng2.1.3. Lợi thế của việc dùng PLC trong tự động hoá - Thời gian lắp đặt các công trình ngắn hơn so với các thiết bị có linh kiện rời. - Dễ dàng thay đổi chương trình ma không gây tổn thất về tài chính. - Có thể tính được chính xác giá thành - Cần ít thời gian hường dẫn xử dụng - Dễ dàng thay đổi cấu trúc nhờ phần mềm. - Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng - Dễ bảo trì các thiết bị vào ra, giúp xử lí sự cố một cách dễ dàng và nhanh gọn. - Độ tin cậy cao - Chuẩn hoá được các phần cứng điều khiển - Thích ứng các môi trường khắc nhiệt như : nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động, tiếng ồn... mà các phần tử khác không thích nghi được.2.2. Cấu trúc của các bộ điều khiển bằng chương trình. Cấu trúc chung của các bộ điều khiển bằng chương trình hiện nay đã thay thế hầu hếtcác bộ điều khiển chương trình cũ, việc thay đôi được minh hoạ như bảng dưới đây. Các phần tử đầu vào Bộ điều khiển Phần tử chấp hành Nút ấn Rơle Động cơ Công tắc hành trình Cuộn dây Trục lăn Bánh xe Cuộn dây chốt Bộ sấy Công tắc mức Đồng hồ Đèn báo Bộ điều khiển chương trình hiện nay: Các phần tử đầu vào Bộ điều khiển bằng chương trình Phần tử chấp hành Nút ấn PLC Động cơ Công tắc hành trình Mạch phần mềm Trục lăn 14Chương 2: Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC Bánh xe Giản đồ thang Bộ sấy Công tắc mức Đèn báo Cấu trúc của PLC: PLC gồm có 4 thành phần cơ bản INPUT DEVICES OUTPUT INPUT OUPUT AREA CPU AREA MEMORY AREA POWER SUPLY 1. Input area: Các tín hiệu nhận vào từ các thiết bị đầu vào bên ngoài sẽ được lưu trong vùng nhớ này. 2. Output area : Các lệnh điều khiển đầu ra sẽ được lưu tạm trong vùng nhớ này. Các mạch điện tử trong PLC sẽ xử lí lệnh và đưa ra tính hiệu điều khiển thiết bị ngoài 3. Bộ xử lí trung tâm CPU : là nơi xử lí mọi hoạt động của PLC, Bao gồm việc thực hiện chương trình. 4. Bộ nhớ Memory : Là nơi lưu chương trình điều khiển và các trạng thái nhớ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 252 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
33 trang 223 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 206 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 190 1 0