Lò phản ứng hạt nhân (tiếp theo)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt do phản ứng phân hạch tạo ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lò phản ứng hạt nhân (tiếp theo) NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ:Chương 3 - Lò phản ứng hạt nhân (tiếp theo) TS. Huỳnh Châu Duy Bộ môn Hệ Thống Điện Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM 01/2011 1. Cấu trúc lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt do phản ứng phân hạch tạo ra.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 1 Các yếu tố cấu thành lò phản ứng bao gồm: 1) Nhiên liệu hạt nhân tạo ra sự phân hạch. 2) Chất làm chậm với chức năng làm giảm tốc độ của các nơtron sinh ra từ phản ứng phân hạch để dễ dàng tạo ra sự phân hạch tiếp theo.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 3) Chất tải nhiệt với chức năng thu nhiệt sinh ra do phân hạch hạt nhân từ tâm lò phản ứng để chuyển ra bộ phận bên ngoài. 4) Các thanh điều khiển để điều chỉnh quá trình phân hạch của nhiên liệu hạt nhân.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 2 2. Lò phản ứng hạt nhân sử dụng nhiên liệu gì ? Nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân có thể sử dụng các chất có khả năng phân hạch như Uranium hoặc Plutonium.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 Uranium tự nhiên chỉ chứa 0,7% U-235 phân hạch nên chỉ sử dụng làm nhiên liệu cho lò phản ứng hấp thu nơtron và sử dụng chúng một cách hiệu quả như lò nước nặng. Hoặc lò phản ứng làm nguội bằng khí và dùng chất làm chậm là than chì.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 3- Nước nhẹ có thể dễ điều chế và rẻ tiền nhưng khảnăng hấp thu nơtron không hiệu quả nên không thểsử dụng Uranium tự nhiên làm nhiên liệu cho lò phảnứng nước nhẹ.- Lò phản ứng nước nhẹ sử dụng nhiên liệu Uraniumđược làm giàu trên dưới 4% ở dạng ôxit Uranium.-Còn Plutonium thì thích hợp làm nhiên liệu cho lòphản ứng tái sinh nhanh.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 3. Chất làm chậm của lò phản ứng là gì ? Để dễ dàng tạo ra phản ứng phân hạch hạt nhân dây chuyền, cần phải hãm bớt tốc độ của nơtron tố c độ cao thành nơtron nhiệt. vật liệu làm chậm nơtron được gọi là chất làm chậm.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 4 Tính chất của chất làm chậm như sau: 1) Hấp thu nơtron hiệu quả. 2) Giảm tốc độ của nơtron với hiệu suất cao Vật liệu thích hợp cho chất làm chậm thường là những nguyên tố có số nguyên tử nhỏ.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 Các loại chất làm chậm thông thường: 1. Nước nhẹ (nước thông thường) có hiệu suất làm chậm rất tốt, giá thành rẻ. Nhưng có nhược điểm là hấp thu nơtron một cách lãng phí.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 5 2. Nước nặng cũng có hiệu suất làm chậm tốt do không hấp thu nơtron một cách lãng phí nên có thể nói đây là chất giảm tốc lý tưởng. Nhưng giá thành rất cao và khó điều chế. 3. Than chì (Graphite) tuy hiệu suất làm chậm thấp nhưng lại ít hấp thu nơtron và giá tương đối rẻ.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 4. Chất tải nhiệt của lò phản ứng là gì ? Chất thu nhiệt sinh ra trong lò phản ứng và chuyển ra bên ngoài được gọi là chất tải nhiệt.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 6 - Lò phản ứng nước nhẹ sử dụng chất tải nhiệt là nước nhẹ. - Lò nước nặng sử dụng chất tải nhiệt là nước nặng. - Lò khí sử dụng chất tải nhiệt là khí CO2 hoặc Heli. - Lò tái sinh nhanh sử dụng chất tải nhiệt là Natri.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 5. Chất điều khiển của lò phản ứng là gì ? Chất điều khiển có tác dụng điều chỉnh công suất của lò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lò phản ứng hạt nhân (tiếp theo) NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ:Chương 3 - Lò phản ứng hạt nhân (tiếp theo) TS. Huỳnh Châu Duy Bộ môn Hệ Thống Điện Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM 01/2011 1. Cấu trúc lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt do phản ứng phân hạch tạo ra.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 1 Các yếu tố cấu thành lò phản ứng bao gồm: 1) Nhiên liệu hạt nhân tạo ra sự phân hạch. 2) Chất làm chậm với chức năng làm giảm tốc độ của các nơtron sinh ra từ phản ứng phân hạch để dễ dàng tạo ra sự phân hạch tiếp theo.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 3) Chất tải nhiệt với chức năng thu nhiệt sinh ra do phân hạch hạt nhân từ tâm lò phản ứng để chuyển ra bộ phận bên ngoài. 4) Các thanh điều khiển để điều chỉnh quá trình phân hạch của nhiên liệu hạt nhân.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 2 2. Lò phản ứng hạt nhân sử dụng nhiên liệu gì ? Nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân có thể sử dụng các chất có khả năng phân hạch như Uranium hoặc Plutonium.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 Uranium tự nhiên chỉ chứa 0,7% U-235 phân hạch nên chỉ sử dụng làm nhiên liệu cho lò phản ứng hấp thu nơtron và sử dụng chúng một cách hiệu quả như lò nước nặng. Hoặc lò phản ứng làm nguội bằng khí và dùng chất làm chậm là than chì.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 3- Nước nhẹ có thể dễ điều chế và rẻ tiền nhưng khảnăng hấp thu nơtron không hiệu quả nên không thểsử dụng Uranium tự nhiên làm nhiên liệu cho lò phảnứng nước nhẹ.- Lò phản ứng nước nhẹ sử dụng nhiên liệu Uraniumđược làm giàu trên dưới 4% ở dạng ôxit Uranium.-Còn Plutonium thì thích hợp làm nhiên liệu cho lòphản ứng tái sinh nhanh.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 3. Chất làm chậm của lò phản ứng là gì ? Để dễ dàng tạo ra phản ứng phân hạch hạt nhân dây chuyền, cần phải hãm bớt tốc độ của nơtron tố c độ cao thành nơtron nhiệt. vật liệu làm chậm nơtron được gọi là chất làm chậm.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 4 Tính chất của chất làm chậm như sau: 1) Hấp thu nơtron hiệu quả. 2) Giảm tốc độ của nơtron với hiệu suất cao Vật liệu thích hợp cho chất làm chậm thường là những nguyên tố có số nguyên tử nhỏ.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 Các loại chất làm chậm thông thường: 1. Nước nhẹ (nước thông thường) có hiệu suất làm chậm rất tốt, giá thành rẻ. Nhưng có nhược điểm là hấp thu nơtron một cách lãng phí.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 5 2. Nước nặng cũng có hiệu suất làm chậm tốt do không hấp thu nơtron một cách lãng phí nên có thể nói đây là chất giảm tốc lý tưởng. Nhưng giá thành rất cao và khó điều chế. 3. Than chì (Graphite) tuy hiệu suất làm chậm thấp nhưng lại ít hấp thu nơtron và giá tương đối rẻ.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 4. Chất tải nhiệt của lò phản ứng là gì ? Chất thu nhiệt sinh ra trong lò phản ứng và chuyển ra bên ngoài được gọi là chất tải nhiệt.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 6 - Lò phản ứng nước nhẹ sử dụng chất tải nhiệt là nước nhẹ. - Lò nước nặng sử dụng chất tải nhiệt là nước nặng. - Lò khí sử dụng chất tải nhiệt là khí CO2 hoặc Heli. - Lò tái sinh nhanh sử dụng chất tải nhiệt là Natri.Nhà máy điện nguyên tử - TS. Huỳnh Châu DuyChương 3 – Lò phản ứng hạt nhân – phần 2 5. Chất điều khiển của lò phản ứng là gì ? Chất điều khiển có tác dụng điều chỉnh công suất của lò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạt nhân phản ứng hạt nhân lò hạt nhân tài liệu về hạt nhân lý thuyết hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 55 0 0
-
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 2
53 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1
213 trang 36 0 0 -
Giáo trình Cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1 - Nguyễn An Sơn
157 trang 33 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất điện - ThS. Đặng Thành Trung
127 trang 31 0 0 -
Thực hành Phân tích kích hoạt hóa phóng xạ
35 trang 25 0 0 -
55 trang 22 0 0
-
Neutrino: 'Hạt ma' của thế giới vật chất
4 trang 21 0 0 -
Thông tư 31/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ
3 trang 21 0 0 -
Lý thuyết vật lý 12 - THPT Phong Điền
95 trang 20 0 0