LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mười hai kinh chính là phần chính của học thuyết Kinh lạc, gồm: - Ba kinh âm ở tay: + Kinh thủ thái âm Phế + Kinh thủ thiếu âm Tâm + Kinh thủ quyết âm Tâm bào - Ba kinh dương ở tay: + Kinh thủ dương minh Đại trường + Kinh thủ thiếu dương Tam tiêu + Kinh thủ thái dương Tiểu trường. - Ba kinh âm ở chân: + Kinh túc thái âm Tỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH …………..o0o…………..LỘ TRÌNH VÀ HỘICHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNHI. ĐẠI CƯƠNGMười hai kinh chính là phần chính của học thuyết Kinh lạc, gồm:- Ba kinh âm ở tay:+ Kinh thủ thái âm Phế+ Kinh thủ thiếu âm Tâm+ Kinh thủ quyết âm Tâm bào.- Ba kinh dương ở tay:+ Kinh thủ dương minh Đại trường+ Kinh thủ thiếu dương Tam tiêu+ Kinh thủ thái dương Tiểu trường.- Ba kinh âm ở chân:+ Kinh túc thái âm Tỳ+ Kinh túc quyết âm Can+ Kinh túc thiếu âm Thận.- Ba kinh dương ở chân:+ Kinh túc thái dương Bàng quang+ Kinh túc thiếu dương Đởm+ Kinh túc dương minh Vị.Mỗi kinh chính đều có vùng phân bố nhất định ở mặt ngoài của thân thể và tạngphủ bên trong. Vì vậy, mỗi kinh đều bao gồm một lộ trình bên ngoài và một lộtrình bên trong.Mỗi kinh đều có sự liên lạc giữa tạng và phủ có quan hệ biểu (ngoài nông) - lý(trong sâu), cho nên m ỗi đường kinh đều có những phân nhánh để nối liền vớikinh có quan hệ biểu lý với nó (ví dụ nối giữa phế và đại trường, giữa can vàđởm...II. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA ĐƯỜNG KINHVề chức năng, kinh mạch là nơi tuần hoàn của khí huyết đi nuôi dưỡng toàn thânđể duy trì hoạt động bình thường của cơ thể, làm trơn khớp, nhuận gân xương(Linh khu - Bản tạng luận). “Kinh mạch giả, sở dĩ h ành huyết khí nhi dinh âmdương, nhu cân cốt, lợi quan tiết giả dã”.Đồng thời, kinh mạch cũng là con đường mà tà khí bệnh tật theo đó xâm nhập vàotrong cũng như là con đường mà bệnh tật dùng để biểu hiện ra ngoài khi côngnăng của tạng phủ tương ứng bị rối loạn.Tác dụng của 12 kinh chính rất quan trọng. Thiên Kinh mạch, sách Linh khu cócâu: “Tác dụng của kinh mạch một mặt nói lên chức năng sinh lý bình thường, sựthay đổi bệnh lý của cơ thể; mặt khác có thể dựa vào đó để quyết đoán sự sốngchết, để chẩn đoán mọi bệnh, còn dùng nó để điều hòa hư thực, làm quy tắc chỉđạo lâm sàng cho nên kinh mạch không thể không thông đ ược”. “Kinh mạch giả,sở dĩ năng quyết tử sinh, xử bách bệnh, điều hư thực, bất khả bất thông”.III. ĐƯỜNG TUẦN HOÀN CỦA 12 KINH CHÍNHMột cách tổng quát, đường tuần hoàn khí huyết trong 12 kinh chính như sau:- Ba kinh âm ở tay: đi từ bên trong ra bàn tay.- Ba kinh dương ở tay: đi từ bàn tay vào trong và lên đầu.- Ba kinh dương ở chân: đi từ đầu xuống bàn chân.- Ba kinh âm ở chân: đi từ bàn chân lên bụng ngực.Chiều của các đường kinh được xác định dựa vào 2 lý thuyết:Lý thuyết âm thăng (đi lên trên) dương giáng (đi xuống).Lý thuyết con người hòa hợp với vũ trụ: Thiên - Địa - Nhân.Khí huyết vận hành trong kinh mạch, kinh sau tiếp kinh trước và tạo thành mộtđường tuần hoàn kín đi khắp cơ thể theo sơ đồ dưới đây:IV. KHÍ HUYẾT TRONG CÁC ĐƯỜNG KINH1. Khí huyết trong các đường kinh không giống nhau:- Kinh thái dương, kinh quyết âm: huyết nhiều, ít khí.- Kinh thiếu dương, kinh thiếu âm, kinh thái âm: huyết ít, khí nhiều.- Kinh dương minh: huyết nhiều, khí nhiều.2. Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày:- Trương Cảnh Nhạc dẫn lời của Cao Võ (khi bàn luận về thủ thuật châm cứu) nóirằng: “Nghênh có nghĩa là gặp lúc khí lai (đến) (ví dụ: dần thời, khí lai chú vàophế; mão thời, khí lai chú vào đại trường). Bấy giờ là lúc mà khí của phế và đạitrường vừa thịnh, phải dùng lúc đoạt để châm tả...”.- Sự thịnh suy của khí huyết trong từng đường kinh trong ngày:+ Từ 3 giờ đến 5 giờ: giờ dần (giờ của Phế).+ Từ 5 giờ đến 7 giờ: giờ mão (giờ của Đại trường).+ Từ 7 giờ đến 9 giờ: giờ thìn (giờ của Vị).+ Từ 9 giờ đến 11 giờ: giờ tỵ (giờ của Tỳ).+ Từ 11 giờ đến 13 giờ: giờ ngọ (giờ của Tâm).+ Từ 13 giờ đến 15 giờ: giờ mùi (giờ của Tiểu trường) .+ Từ 15 giờ đến 17 giờ: giờ thân (giờ của Bàng quang).+ Từ 17 giờ đến 19 giờ: giờ dậu (giờ của Thận).+ Từ 19 giờ đến 21 giờ: giờ tuất (giờ của Tâm b ào).+ Từ 21 giờ đến 23 giờ: giờ hợi (giờ của Tam tiêu).+ Từ 23 giờ đến 1 giờ: giờ tý (giờ của Đởm).+ Từ 1 giờ đến 3 giờ: giờ sửu (giờ của Can).V. MƯỜI HAI KINH CHÍNHA. KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ1. Lộ trình đường kinh:Bắt đầu từ trung tiêu (vị) vòng xuống đại trường, vòng lên dạ dày (môn vị, tâmvị), xuyên qua cách mô lên Phế. Từ Phế tiếp tục lên khí quản, thanh quản, họng, rẽngang xuống để xuất hiện ngoài mặt da tại giao điểm khe liên sườn 2 và rãnh delta- ngực, rồi đi ở mặt trước ngoài cánh tay, xuống khuỷu ở bờ ngoài tấm gân cơ nhịđầu, tiếp tục đi ở mặt trước cẳng tay đến rãnh động mạch quay (ở bờ trong trướcđầu dưới xương quay). Tiếp tục xuống bờ ngoài ngón tay cái (ngư tế) và tận cùngở góc ngoài móng tay cái.Phân nhánh: từ huyệt Liệt khuyết tách ra một nhánh đi ở phía lưng bàn tay đến gócngoài góc móng tay trỏ để nối với kinh đại trường.2. Các huyệt trên đường kinh Phế:Có tất cả 11 huyệt của đường kinh phế. Những huyệt tên nghiêng là những huyệtthông dụng:1. Trung phủ 2. Vân môn3. Thiên phủ 4. Hiệp bạch5. Xích trạch 6. K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH …………..o0o…………..LỘ TRÌNH VÀ HỘICHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNHI. ĐẠI CƯƠNGMười hai kinh chính là phần chính của học thuyết Kinh lạc, gồm:- Ba kinh âm ở tay:+ Kinh thủ thái âm Phế+ Kinh thủ thiếu âm Tâm+ Kinh thủ quyết âm Tâm bào.- Ba kinh dương ở tay:+ Kinh thủ dương minh Đại trường+ Kinh thủ thiếu dương Tam tiêu+ Kinh thủ thái dương Tiểu trường.- Ba kinh âm ở chân:+ Kinh túc thái âm Tỳ+ Kinh túc quyết âm Can+ Kinh túc thiếu âm Thận.- Ba kinh dương ở chân:+ Kinh túc thái dương Bàng quang+ Kinh túc thiếu dương Đởm+ Kinh túc dương minh Vị.Mỗi kinh chính đều có vùng phân bố nhất định ở mặt ngoài của thân thể và tạngphủ bên trong. Vì vậy, mỗi kinh đều bao gồm một lộ trình bên ngoài và một lộtrình bên trong.Mỗi kinh đều có sự liên lạc giữa tạng và phủ có quan hệ biểu (ngoài nông) - lý(trong sâu), cho nên m ỗi đường kinh đều có những phân nhánh để nối liền vớikinh có quan hệ biểu lý với nó (ví dụ nối giữa phế và đại trường, giữa can vàđởm...II. CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA ĐƯỜNG KINHVề chức năng, kinh mạch là nơi tuần hoàn của khí huyết đi nuôi dưỡng toàn thânđể duy trì hoạt động bình thường của cơ thể, làm trơn khớp, nhuận gân xương(Linh khu - Bản tạng luận). “Kinh mạch giả, sở dĩ h ành huyết khí nhi dinh âmdương, nhu cân cốt, lợi quan tiết giả dã”.Đồng thời, kinh mạch cũng là con đường mà tà khí bệnh tật theo đó xâm nhập vàotrong cũng như là con đường mà bệnh tật dùng để biểu hiện ra ngoài khi côngnăng của tạng phủ tương ứng bị rối loạn.Tác dụng của 12 kinh chính rất quan trọng. Thiên Kinh mạch, sách Linh khu cócâu: “Tác dụng của kinh mạch một mặt nói lên chức năng sinh lý bình thường, sựthay đổi bệnh lý của cơ thể; mặt khác có thể dựa vào đó để quyết đoán sự sốngchết, để chẩn đoán mọi bệnh, còn dùng nó để điều hòa hư thực, làm quy tắc chỉđạo lâm sàng cho nên kinh mạch không thể không thông đ ược”. “Kinh mạch giả,sở dĩ năng quyết tử sinh, xử bách bệnh, điều hư thực, bất khả bất thông”.III. ĐƯỜNG TUẦN HOÀN CỦA 12 KINH CHÍNHMột cách tổng quát, đường tuần hoàn khí huyết trong 12 kinh chính như sau:- Ba kinh âm ở tay: đi từ bên trong ra bàn tay.- Ba kinh dương ở tay: đi từ bàn tay vào trong và lên đầu.- Ba kinh dương ở chân: đi từ đầu xuống bàn chân.- Ba kinh âm ở chân: đi từ bàn chân lên bụng ngực.Chiều của các đường kinh được xác định dựa vào 2 lý thuyết:Lý thuyết âm thăng (đi lên trên) dương giáng (đi xuống).Lý thuyết con người hòa hợp với vũ trụ: Thiên - Địa - Nhân.Khí huyết vận hành trong kinh mạch, kinh sau tiếp kinh trước và tạo thành mộtđường tuần hoàn kín đi khắp cơ thể theo sơ đồ dưới đây:IV. KHÍ HUYẾT TRONG CÁC ĐƯỜNG KINH1. Khí huyết trong các đường kinh không giống nhau:- Kinh thái dương, kinh quyết âm: huyết nhiều, ít khí.- Kinh thiếu dương, kinh thiếu âm, kinh thái âm: huyết ít, khí nhiều.- Kinh dương minh: huyết nhiều, khí nhiều.2. Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày:- Trương Cảnh Nhạc dẫn lời của Cao Võ (khi bàn luận về thủ thuật châm cứu) nóirằng: “Nghênh có nghĩa là gặp lúc khí lai (đến) (ví dụ: dần thời, khí lai chú vàophế; mão thời, khí lai chú vào đại trường). Bấy giờ là lúc mà khí của phế và đạitrường vừa thịnh, phải dùng lúc đoạt để châm tả...”.- Sự thịnh suy của khí huyết trong từng đường kinh trong ngày:+ Từ 3 giờ đến 5 giờ: giờ dần (giờ của Phế).+ Từ 5 giờ đến 7 giờ: giờ mão (giờ của Đại trường).+ Từ 7 giờ đến 9 giờ: giờ thìn (giờ của Vị).+ Từ 9 giờ đến 11 giờ: giờ tỵ (giờ của Tỳ).+ Từ 11 giờ đến 13 giờ: giờ ngọ (giờ của Tâm).+ Từ 13 giờ đến 15 giờ: giờ mùi (giờ của Tiểu trường) .+ Từ 15 giờ đến 17 giờ: giờ thân (giờ của Bàng quang).+ Từ 17 giờ đến 19 giờ: giờ dậu (giờ của Thận).+ Từ 19 giờ đến 21 giờ: giờ tuất (giờ của Tâm b ào).+ Từ 21 giờ đến 23 giờ: giờ hợi (giờ của Tam tiêu).+ Từ 23 giờ đến 1 giờ: giờ tý (giờ của Đởm).+ Từ 1 giờ đến 3 giờ: giờ sửu (giờ của Can).V. MƯỜI HAI KINH CHÍNHA. KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ1. Lộ trình đường kinh:Bắt đầu từ trung tiêu (vị) vòng xuống đại trường, vòng lên dạ dày (môn vị, tâmvị), xuyên qua cách mô lên Phế. Từ Phế tiếp tục lên khí quản, thanh quản, họng, rẽngang xuống để xuất hiện ngoài mặt da tại giao điểm khe liên sườn 2 và rãnh delta- ngực, rồi đi ở mặt trước ngoài cánh tay, xuống khuỷu ở bờ ngoài tấm gân cơ nhịđầu, tiếp tục đi ở mặt trước cẳng tay đến rãnh động mạch quay (ở bờ trong trướcđầu dưới xương quay). Tiếp tục xuống bờ ngoài ngón tay cái (ngư tế) và tận cùngở góc ngoài móng tay cái.Phân nhánh: từ huyệt Liệt khuyết tách ra một nhánh đi ở phía lưng bàn tay đến gócngoài góc móng tay trỏ để nối với kinh đại trường.2. Các huyệt trên đường kinh Phế:Có tất cả 11 huyệt của đường kinh phế. Những huyệt tên nghiêng là những huyệtthông dụng:1. Trung phủ 2. Vân môn3. Thiên phủ 4. Hiệp bạch5. Xích trạch 6. K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng bệnh 12 kinh chính tài liệu y học lý thuyết y học bài giảng y học y học cổ truyền đông y trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0