![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 10)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ khóe mắt trong (Tình minh), chạy lên trán, vòng từ trước trán ra sau gáy (ở đoạn này đường kinh có nhánh giao hội với Đốc mạch ở đầu, tách một nhánh ngang đi từ đỉnh đầu đến mỏm tai và một nhánh vào não). Từ đấy chia làm 2 nhánh: - Nhánh 1 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 1,5 thốn, chạy tiếp xuống mông, mặt sau đùi rồi vào giữa khoeo chân. - Nhánh 2 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 3 thốn, chạy tiếp ở phía ngoài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 10) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 10) G. KINH (TÚC THÁI DƯƠNG) BÀNG QUANG 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ khóe mắt trong (Tình minh), chạy lên trán, vòng từ trước trán rasau gáy (ở đoạn này đường kinh có nhánh giao hội với Đốc mạch ở đầu, tách mộtnhánh ngang đi từ đỉnh đầu đến mỏm tai và một nhánh vào não). Từ đấy chia làm2 nhánh: - Nhánh 1 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 1,5 thốn, chạy tiếp xuốngmông, mặt sau đùi rồi vào giữa khoeo chân. - Nhánh 2 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 3 thốn, chạy tiếp ở phíangoài mặt sau đùi đến hợp với nhánh thứ 1 ở giữa khoeo chân (Ủy trung). Đường kinh tiếp tục chạy xuống mặt sau cẳng chân, xuống phía sau mắt cángoài (tại huyệt Côn lôn) rồi chạy dọc bờ ngoài mu bàn chân đến tận cùng ở gócngoài gốc móng chân thứ 5. Đường kinh Bàng quang ở vùng thắt lưng có nhánh ngầm đi vào thận rồiđến Bàng quang. 2. Các huyệt trên đường kinh Bàng quang: Có tất cả 67 huyệt trên đường kinh Bàng quang. Những huyệt tên nghiênglà những huyệt thông dụng. 1. Tình minh 2. Toản trúc 3. Mi xung 4. Khúc sai 5. Ngũ xứ 6. Thừa quan 7. Thông thiên 8. Lạc khước 9. Ngọc chẩm 10. Thiên trụ 11. Đại trữ 12. Phong môn 13. Phế du 14. Quyết âm du 15. Tâm du 16. Đốc du 17. Cách du 18. Can du 19. Đởm du 20. Tỳ du 21. Vị du 22. Tam tiêu du 23. Thận du 24. Khí hải du 25. Đại trường du 26. Quan nguyên du 27. Tiểu trường du 28. Bàng quang du 29. Trung lữ du 30. Bạch hoàn du 31. Thượng liêu 32. Thứ liêu 33. Trung liêu 34. Hạ liêu 35. Hội dương 36. Thừa phù 37. Ân môn 38. Phù khích 39. Ủy dương 40. Ủy trung 41. Phụ phân 42. Phách hộ43. Cao hoang 44. Thần đường 45. Y hy46. Cách quan 47. Hồn môn 48. Dương cương49. Ý xá 50. Vị thương 51. Hoang môn52. Chí thất 53. Bào hoang 54. Trật biên55. Hợp dương 56. Thừa cân 57. Thừa sơn58. Phi dương 59. Phụ dương 60. Côn lôn61. Bộc tham 62. Thân mạch 63. Kim môn64. Kinh cốt 65. Thúc cốt 66. Thông cốt67. Chí âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 10) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 10) G. KINH (TÚC THÁI DƯƠNG) BÀNG QUANG 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ khóe mắt trong (Tình minh), chạy lên trán, vòng từ trước trán rasau gáy (ở đoạn này đường kinh có nhánh giao hội với Đốc mạch ở đầu, tách mộtnhánh ngang đi từ đỉnh đầu đến mỏm tai và một nhánh vào não). Từ đấy chia làm2 nhánh: - Nhánh 1 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 1,5 thốn, chạy tiếp xuốngmông, mặt sau đùi rồi vào giữa khoeo chân. - Nhánh 2 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 3 thốn, chạy tiếp ở phíangoài mặt sau đùi đến hợp với nhánh thứ 1 ở giữa khoeo chân (Ủy trung). Đường kinh tiếp tục chạy xuống mặt sau cẳng chân, xuống phía sau mắt cángoài (tại huyệt Côn lôn) rồi chạy dọc bờ ngoài mu bàn chân đến tận cùng ở gócngoài gốc móng chân thứ 5. Đường kinh Bàng quang ở vùng thắt lưng có nhánh ngầm đi vào thận rồiđến Bàng quang. 2. Các huyệt trên đường kinh Bàng quang: Có tất cả 67 huyệt trên đường kinh Bàng quang. Những huyệt tên nghiênglà những huyệt thông dụng. 1. Tình minh 2. Toản trúc 3. Mi xung 4. Khúc sai 5. Ngũ xứ 6. Thừa quan 7. Thông thiên 8. Lạc khước 9. Ngọc chẩm 10. Thiên trụ 11. Đại trữ 12. Phong môn 13. Phế du 14. Quyết âm du 15. Tâm du 16. Đốc du 17. Cách du 18. Can du 19. Đởm du 20. Tỳ du 21. Vị du 22. Tam tiêu du 23. Thận du 24. Khí hải du 25. Đại trường du 26. Quan nguyên du 27. Tiểu trường du 28. Bàng quang du 29. Trung lữ du 30. Bạch hoàn du 31. Thượng liêu 32. Thứ liêu 33. Trung liêu 34. Hạ liêu 35. Hội dương 36. Thừa phù 37. Ân môn 38. Phù khích 39. Ủy dương 40. Ủy trung 41. Phụ phân 42. Phách hộ43. Cao hoang 44. Thần đường 45. Y hy46. Cách quan 47. Hồn môn 48. Dương cương49. Ý xá 50. Vị thương 51. Hoang môn52. Chí thất 53. Bào hoang 54. Trật biên55. Hợp dương 56. Thừa cân 57. Thừa sơn58. Phi dương 59. Phụ dương 60. Côn lôn61. Bộc tham 62. Thân mạch 63. Kim môn64. Kinh cốt 65. Thúc cốt 66. Thông cốt67. Chí âm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng bệnh 12 kinh chính châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0