![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 12)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 9, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn, mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè, ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt lờ mờ như không thấy gì. Tâm như bị treo lên, lúc nào cũng như đang bị đói. Khi nào khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt …Tâm như hồi hộp, như sợ có người đang đến để bắt mình, ta gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 12) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 12) 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 9, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng đói mà không muốnăn, mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè,ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt lờ mờ như không thấy gì. Tâm như bị treo lên,lúc nào cũng như đang bị đói. Khi nào khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt …Tâm nhưhồi hộp, như sợ có người đang đến để bắt mình, ta gọi đây là chứng cốt quyết.Nếu bị bệnh Sở sinh chủ về Thận thì sẽ làm cho miệng bị nhiệt, lưỡi bị khô, yết bịsưng thũng, bị chướng khí, cổ họng bị khô và đau nhức, bị phiền tâm, tâm bịthống, bị hoàng đản, trường phích, mép sau của vế trong và cột sống bị đau, chứngnuy quyết, thích nằm, dưới chân bị nhiệt và thống”. “Thị động tắc bệnh cơ bất dụng thực, diện như tất sài, khái thóa tắc hữuhuyết, ới ới nhi suyễn, tọa nhi dục khởi, mục hoang hoang như vô sở kiến. Tâmnhư huyền, nhược cơ trạng. Khí bất túc tắc thiện khủng. Tâm dịch dịch như nhântương bộ chi. Thị vi cốt quyết. Thị chủ Thận Sở sinh bệnh giả, khẩu nhiệt thiệt can,yết thũng thướng khí ách can cập thống, phiền tâm, tâm thống, hoàng đản, trườngphích, tích cổ nội hậu liêm thống, nuy quyết, thị ngọa, túc hạ nhiệt nhi thống”. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: đói mà không muốn ăn,mặt đen như dầu đen, ho nhổ nước bọt thấy có máu, thở nhanh, khò khè, ngồixuống lại muốn đứng lên, mắt mờ. Nếu Thận khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt, hồihộp, trống ngực … Ta gọi đây là chứng cốt quyết. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: + Họng nóng, khô lưỡi, đau họng. + Lo lắng, đau vùng tim, hoàng đản, lỵ. + Đau lưng, đau mặt trong đùi. + Chứng nuy quyết (chi bị liệt và lạnh). + Thích nằm, lòng bàn chân nóng và đau.I. KINH (THỦ QUYẾT ÂM) TÂM BÀO 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ tâm bào xuyên qua cơ hoành đến liên lạc với tam tiêu (thượngtiêu, trung tiêu, hạ tiêu). Từ Tâm bào đi ra cạnh sườn đến xuất hiện ngoài mặt dadưới nếp nách 3 thốn (tại huyệt Thiên trì: liên sườn 4, từ đường giữa ra 5 thốn),chạy vòng lên nách, chạy xuống theo mặt trước cánh tay giữa 2 kinh Phế và Tâm,đến bờ trong tấm gân cơ 2 đầu ở nếp khuỷu tay (Khúc trạch), chạy xuống cẳng taygiữa gân cơ gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé, chạy trong lòng bàn tay giữa xươngbàn ngón 3 và 4 và đến tận cùng ở đầu ngón tay giữa. 2. Các huyệt trên đường kinh Tâm bào: Có tất cả 9 huyệt trên đường kinh Tâm bào. Những huyệt tên nghiêng lànhững huyệt thông dụng. 1. Thiên trì 2. Thiên tuyền 3. Khúc trạch 4. Khích môn 5. Giản sử 6. Nội quan 7. Đại lăng 8. Lao cung 9. Trung xung. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 10, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho lòng bàn tay bị nhiệt, cẳng tayvà khuỷu tay co quắp, nách bị sưng. Nếu bệnh nặng sẽ làm cho ngực và hông sườnbị tức đầy, trong tâm đập thình thịch, mặt đỏ, mắt vàng, mừng vui cười khôngthôi. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh, chủ về mạch sẽ làm cho bị phiền tâm, tâm bịthống, giữa gan bàn tay bị nhiệt.” “Thị động tắc bệnh thủ tâm nhiệt, tý trửu luyến cấp, dịch thũng, thậm tắchung hiếp chi mãn. Tâm trung đạm đạm đại động, diện xích, mục hoàng, hỉ tiếubất hưu. Thị chủ mạch sở sinh bệnh giả, phiền tâm, tâm thống, chưởng trungnhiệt”. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: + Lòng bàn tay nóng, cẳng tay và khuỷu tay co quắp, vùng nách bị sưng. + Trường hợp bệnh nặng: đau tức ngực và hông sườn, trống ngực, mặt đỏ,mắt vàng, hay cười không thôi.- Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: lo lắng, đau vùng trước tim,lòng bàn tay nóng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 12) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 12) 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 9, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng đói mà không muốnăn, mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè,ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt lờ mờ như không thấy gì. Tâm như bị treo lên,lúc nào cũng như đang bị đói. Khi nào khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt …Tâm nhưhồi hộp, như sợ có người đang đến để bắt mình, ta gọi đây là chứng cốt quyết.Nếu bị bệnh Sở sinh chủ về Thận thì sẽ làm cho miệng bị nhiệt, lưỡi bị khô, yết bịsưng thũng, bị chướng khí, cổ họng bị khô và đau nhức, bị phiền tâm, tâm bịthống, bị hoàng đản, trường phích, mép sau của vế trong và cột sống bị đau, chứngnuy quyết, thích nằm, dưới chân bị nhiệt và thống”. “Thị động tắc bệnh cơ bất dụng thực, diện như tất sài, khái thóa tắc hữuhuyết, ới ới nhi suyễn, tọa nhi dục khởi, mục hoang hoang như vô sở kiến. Tâmnhư huyền, nhược cơ trạng. Khí bất túc tắc thiện khủng. Tâm dịch dịch như nhântương bộ chi. Thị vi cốt quyết. Thị chủ Thận Sở sinh bệnh giả, khẩu nhiệt thiệt can,yết thũng thướng khí ách can cập thống, phiền tâm, tâm thống, hoàng đản, trườngphích, tích cổ nội hậu liêm thống, nuy quyết, thị ngọa, túc hạ nhiệt nhi thống”. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: đói mà không muốn ăn,mặt đen như dầu đen, ho nhổ nước bọt thấy có máu, thở nhanh, khò khè, ngồixuống lại muốn đứng lên, mắt mờ. Nếu Thận khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt, hồihộp, trống ngực … Ta gọi đây là chứng cốt quyết. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: + Họng nóng, khô lưỡi, đau họng. + Lo lắng, đau vùng tim, hoàng đản, lỵ. + Đau lưng, đau mặt trong đùi. + Chứng nuy quyết (chi bị liệt và lạnh). + Thích nằm, lòng bàn chân nóng và đau.I. KINH (THỦ QUYẾT ÂM) TÂM BÀO 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ tâm bào xuyên qua cơ hoành đến liên lạc với tam tiêu (thượngtiêu, trung tiêu, hạ tiêu). Từ Tâm bào đi ra cạnh sườn đến xuất hiện ngoài mặt dadưới nếp nách 3 thốn (tại huyệt Thiên trì: liên sườn 4, từ đường giữa ra 5 thốn),chạy vòng lên nách, chạy xuống theo mặt trước cánh tay giữa 2 kinh Phế và Tâm,đến bờ trong tấm gân cơ 2 đầu ở nếp khuỷu tay (Khúc trạch), chạy xuống cẳng taygiữa gân cơ gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé, chạy trong lòng bàn tay giữa xươngbàn ngón 3 và 4 và đến tận cùng ở đầu ngón tay giữa. 2. Các huyệt trên đường kinh Tâm bào: Có tất cả 9 huyệt trên đường kinh Tâm bào. Những huyệt tên nghiêng lànhững huyệt thông dụng. 1. Thiên trì 2. Thiên tuyền 3. Khúc trạch 4. Khích môn 5. Giản sử 6. Nội quan 7. Đại lăng 8. Lao cung 9. Trung xung. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 10, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho lòng bàn tay bị nhiệt, cẳng tayvà khuỷu tay co quắp, nách bị sưng. Nếu bệnh nặng sẽ làm cho ngực và hông sườnbị tức đầy, trong tâm đập thình thịch, mặt đỏ, mắt vàng, mừng vui cười khôngthôi. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh, chủ về mạch sẽ làm cho bị phiền tâm, tâm bịthống, giữa gan bàn tay bị nhiệt.” “Thị động tắc bệnh thủ tâm nhiệt, tý trửu luyến cấp, dịch thũng, thậm tắchung hiếp chi mãn. Tâm trung đạm đạm đại động, diện xích, mục hoàng, hỉ tiếubất hưu. Thị chủ mạch sở sinh bệnh giả, phiền tâm, tâm thống, chưởng trungnhiệt”. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: + Lòng bàn tay nóng, cẳng tay và khuỷu tay co quắp, vùng nách bị sưng. + Trường hợp bệnh nặng: đau tức ngực và hông sườn, trống ngực, mặt đỏ,mắt vàng, hay cười không thôi.- Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: lo lắng, đau vùng trước tim,lòng bàn tay nóng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng bệnh 12 kinh chính châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0