LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 14)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ đuôi mắt, lên góc trán vòng xuống sau tai, vòng từ sau đầu ra trước trán, vòng trở lại gáy đi dọc cổ xuống mặt trước vai vào hố trên đòn rồi xuống nách, chạy xuống theo vùng hông sườn đến mấu chuyển lớn, tiếp tục đi xuống theo mặt ngoài đùi, đến bờ ngoài khớp gối, xuống cẳng chân chạy trước ngoài xương mác, trước mắt cá ngoài, chạy tiếp trên lưng bàn chân giữa xương bàn ngón 4 và 5 và tận cùng ở góc ngoài gốc móng thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 14) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 14)K. KINH (TÚC THIẾU DƯƠNG) ĐỞM 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ đuôi mắt, lên góc trán vòng xuống sau tai, vòng từ sau đầu ratrước trán, vòng trở lại gáy đi dọc cổ xuống mặt trước vai vào hố trên đòn rồixuống nách, chạy xuống theo vùng hông sườn đến mấu chuyển lớn, tiếp tục đixuống theo mặt ngoài đùi, đến bờ ngoài khớp gối, xuống cẳng chân chạy trướcngoài xương mác, trước mắt cá ngoài, chạy tiếp trên lưng bàn chân giữa xươngbàn ngón 4 và 5 và tận cùng ở góc ngoài gốc móng thứ 4. Từ đuôi mắt có nhánh ngầm đi xuống hố thượng đòn, vào trong ngực liênlạc với Can - Đởm rồi xuống tiếp vùng bẹn để đến nối với nhánh bên ngoài ở mấuchuyển lớn. 2. Các huyệt trên đường kinh Đởm: Có tất cả 44 huyệt trên đường kinh Đởm. Những huyệt tên nghiêng lànhững huyệt thông dụng. 1. Đồng tử liêu 2. Thính hội 3. Thượng quan 4. Hàm yến 5. Huyền lư 6. Huyền ly 7. Khúc tân 8. Suất cốc 9. Thiên xung 10. Phù bạch 11. Khiếu âm 12. Hoàn cốt 13. Bản thần 14. Dương bạch 15. Đầu lâm khấp 16. Mục song 17. Chính doanh 18. Thừa linh 19. Não không 20. Phong trì 21. Kiên tỉnh 22. Uyên dịch 23. Trấp cân 24. Nhật nguyệt 25. Kinh môn 26. Đới mạch 27. Ngũ xu 28. Duy đạo 29. Cự liêu 30. Hoàn khiêu 31. Phong thị 32. Trung độc 33. Tất dương quan 34. Dương lăng tuyền 35. Dương giao 36. Ngoại khâu 37. Quang minh 38. Dương phụ 39. Tuyệt cốt 40. Khâu khư 41. Túc lâm khấp 42. Địa ngũ hội 43. Hiệp khê 44. Túc khiếu âm. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 12, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho miệng đắng, thường hay thởmạnh, tâm và hông sườn đau, khó xoay trở. Nếu bệnh nặng hơn thì mặt như đónglớp bụi mỏng, thân thể không nhuận trơn, phía ngoài bàn chân lại nóng. Đây gọi làchứng dương quyết. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh chủ về cốt sẽ làm cho đầu nhức,hàm nhức, khoé mắt ngoài nhức, vùng khuyết bồn bị sưng thũng và đau nhức,dưới nách bị sưng thũng, chứng ung thư mã hiệp anh, mồ hôi ra, sốt rét, chấn hàn;ngực hông sườn, mấu chuyển lớn, phía ngoài đầu gối cho đến cẳng chân, phíangoài xương tuyệt cốt, mắt cá ngoài và các đốt xương, tất cả đều bị đau nhức.Ngón chân áp út không còn cảm giác. “Thị động tắc bệnh khẩu thổ, thiện thái tức. Tâm hiếp thống, bất năngchuyển trắc, thậm tắc diện vi hữu trần, thể vô cao trạch, túc ngoại phản nhiệt, thịvi dương quyết. Thị chủ cốt Sở sinh bệnh giả, đầu thống, hàm thống, mục nhuệ týthống, khuyết bồn trung thũng thống, dịch hạ thũng, mã đao hiệp anh, hạn xuấtchấn hàn ngược, hung hiếp lặc bễ tất ngoại chí hình tuyệt cốt ngoại khỏa tiền cậpchư tiết giai thống. Tiểu chỉ, thứ chỉ bất dụng’’. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: + Miệng đắng, thường hay thở dài. + Vùng ngực và hông sườn đau, khó xoay trở. Trường hợp bệnh nặng: mặt như đóng lớp bụi mỏng, da khô mất nước, thânthể không nhuận trơn, cảm giác nóng ở mặt ngoài chân, đây gọi là chứng dươngquyết. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: + Đau đầu nhức, đau vùng dưới cằm, đau khoé mắt ngoài, hố trên đòn sưngvà đau nhức, vùng dưới nách sưng đau, hạch nách. + Hay ra mồ hôi, sốt rét. + Đau vùng ngực, hông sườn. + Đau ở mấu chuyển lớn xương đùi, đau phía ngoài đầu gối cho đến phíangoài cẳng chân, đau mắt cá ngoài.+ Không cử động được ngón chân áp út. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 14) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 14)K. KINH (TÚC THIẾU DƯƠNG) ĐỞM 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ đuôi mắt, lên góc trán vòng xuống sau tai, vòng từ sau đầu ratrước trán, vòng trở lại gáy đi dọc cổ xuống mặt trước vai vào hố trên đòn rồixuống nách, chạy xuống theo vùng hông sườn đến mấu chuyển lớn, tiếp tục đixuống theo mặt ngoài đùi, đến bờ ngoài khớp gối, xuống cẳng chân chạy trướcngoài xương mác, trước mắt cá ngoài, chạy tiếp trên lưng bàn chân giữa xươngbàn ngón 4 và 5 và tận cùng ở góc ngoài gốc móng thứ 4. Từ đuôi mắt có nhánh ngầm đi xuống hố thượng đòn, vào trong ngực liênlạc với Can - Đởm rồi xuống tiếp vùng bẹn để đến nối với nhánh bên ngoài ở mấuchuyển lớn. 2. Các huyệt trên đường kinh Đởm: Có tất cả 44 huyệt trên đường kinh Đởm. Những huyệt tên nghiêng lànhững huyệt thông dụng. 1. Đồng tử liêu 2. Thính hội 3. Thượng quan 4. Hàm yến 5. Huyền lư 6. Huyền ly 7. Khúc tân 8. Suất cốc 9. Thiên xung 10. Phù bạch 11. Khiếu âm 12. Hoàn cốt 13. Bản thần 14. Dương bạch 15. Đầu lâm khấp 16. Mục song 17. Chính doanh 18. Thừa linh 19. Não không 20. Phong trì 21. Kiên tỉnh 22. Uyên dịch 23. Trấp cân 24. Nhật nguyệt 25. Kinh môn 26. Đới mạch 27. Ngũ xu 28. Duy đạo 29. Cự liêu 30. Hoàn khiêu 31. Phong thị 32. Trung độc 33. Tất dương quan 34. Dương lăng tuyền 35. Dương giao 36. Ngoại khâu 37. Quang minh 38. Dương phụ 39. Tuyệt cốt 40. Khâu khư 41. Túc lâm khấp 42. Địa ngũ hội 43. Hiệp khê 44. Túc khiếu âm. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 12, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho miệng đắng, thường hay thởmạnh, tâm và hông sườn đau, khó xoay trở. Nếu bệnh nặng hơn thì mặt như đónglớp bụi mỏng, thân thể không nhuận trơn, phía ngoài bàn chân lại nóng. Đây gọi làchứng dương quyết. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh chủ về cốt sẽ làm cho đầu nhức,hàm nhức, khoé mắt ngoài nhức, vùng khuyết bồn bị sưng thũng và đau nhức,dưới nách bị sưng thũng, chứng ung thư mã hiệp anh, mồ hôi ra, sốt rét, chấn hàn;ngực hông sườn, mấu chuyển lớn, phía ngoài đầu gối cho đến cẳng chân, phíangoài xương tuyệt cốt, mắt cá ngoài và các đốt xương, tất cả đều bị đau nhức.Ngón chân áp út không còn cảm giác. “Thị động tắc bệnh khẩu thổ, thiện thái tức. Tâm hiếp thống, bất năngchuyển trắc, thậm tắc diện vi hữu trần, thể vô cao trạch, túc ngoại phản nhiệt, thịvi dương quyết. Thị chủ cốt Sở sinh bệnh giả, đầu thống, hàm thống, mục nhuệ týthống, khuyết bồn trung thũng thống, dịch hạ thũng, mã đao hiệp anh, hạn xuấtchấn hàn ngược, hung hiếp lặc bễ tất ngoại chí hình tuyệt cốt ngoại khỏa tiền cậpchư tiết giai thống. Tiểu chỉ, thứ chỉ bất dụng’’. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: + Miệng đắng, thường hay thở dài. + Vùng ngực và hông sườn đau, khó xoay trở. Trường hợp bệnh nặng: mặt như đóng lớp bụi mỏng, da khô mất nước, thânthể không nhuận trơn, cảm giác nóng ở mặt ngoài chân, đây gọi là chứng dươngquyết. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: + Đau đầu nhức, đau vùng dưới cằm, đau khoé mắt ngoài, hố trên đòn sưngvà đau nhức, vùng dưới nách sưng đau, hạch nách. + Hay ra mồ hôi, sốt rét. + Đau vùng ngực, hông sườn. + Đau ở mấu chuyển lớn xương đùi, đau phía ngoài đầu gối cho đến phíangoài cẳng chân, đau mắt cá ngoài.+ Không cử động được ngón chân áp út. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng bệnh 12 kinh chính châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0