![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 15)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc ngoài gốc móng chân cái, chạy dọc trên lưng bàn chân giữa xương bàn ngón 1 và 2 rồi đến trước mắt cá trong, lên mặt trong cẳng chân giao với kinh Tỳ rồi bắt chéo ra sau kinh này, lên mặt trong khoeo chân bên ngoài gân cơ bán màng, chạy tiếp lên mặt trong đùi đến nếp bẹn, vòng quanh bộ sinh dục ngoài lên bụng dưới và tận cùng ở hông sườn (Kỳ môn). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 15) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 15)L. KINH (TÚC QUYẾT ÂM) CAN 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc ngoài gốc móng chân cái, chạy dọc trên lưng bàn chân giữaxương bàn ngón 1 và 2 rồi đến trước mắt cá trong, lên mặt trong cẳng chân giaovới kinh Tỳ rồi bắt chéo ra sau kinh này, lên mặt trong khoeo chân bên ngoài gâncơ bán màng, chạy tiếp lên mặt trong đùi đến nếp bẹn, vòng quanh bộ sinh dụcngoài lên bụng dưới và tận cùng ở hông sườn (Kỳ môn). Từ đây có nhánh ngầm đi vào trong đến Can Đởm rồi vào Phế, xuyên cơhoành lên phân bố ở cạnh sườn, đi dọc theo sau khí quản, thanh quản rồi lên vòmhọng, lên nối với quanh mắt rồi chia làm 2 nhánh: + Một nhánh lên hội với Đốc mạch ở giữa đỉnh đầu (Bách hội). + Một nhánh xuống má vào vòng trong môi. 2. Các huyệt trên đường kinh Can: Có tất cả 14 huyệt trên đường kinh Can. Những huyệt tên nghiêng là nhữnghuyệt thông dụng. 1. Đại đôn 2. Hành gian 3. Thái xung 4. Trung phong 5. Lãi câu 6. Trung đô 7. Tất quan 8. Khúc tuyền 9. Âm bao 10. Túc ngũ lý 11. Âm liêm 12. Cấp mạch 13. Chương môn 14. Kỳ môn. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 13, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho đau lưng đến không cúi ngửa rađược. Ở đàn ông sẽ có chứng đồi sán; ở đàn bà sẽ có chứng thiếu phúc bị sưngthũng. Nếu bệnh nặng sẽ làm cho cổ họng bị khô, mặt như đóng lớp bụi và thấtsắc. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh thuộc can sẽ làm cho ngực bị đầy, ói nghịch, xôntiết, hồ sán, đái dầm, bí đái”. “Thị động tắc bệnh yêu thống, bất khả dĩ phủ ngưỡng. Trượng phu đồi sán,phụ nhân thiếu phúc thũng, thậm tắc ách can, diện trần thoát sắc. Thị can Sở sinhbệnh giả, hung mãn ẩu nghịch, xôn tiết, hồ sán, di niệu, bế lung”. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: + Đau lưng không cúi ngửa được, đàn ông sẽ có chứng đồi sán (co thụt vàsa bìu); đàn bà sẽ có chứng bụng dưới bị sưng thũng. + Trường hợp bệnh nặng: cổ họng khô, mặt như đóng lớp bụi và thất sắc. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: + Ngực bị tức đầy, ói mửa, cảm giác như khí nghịch lên trên. + Tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu. + Co thụt và sa bìu.+ Đái dầm, bí đái, đái khó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 15) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 15)L. KINH (TÚC QUYẾT ÂM) CAN 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc ngoài gốc móng chân cái, chạy dọc trên lưng bàn chân giữaxương bàn ngón 1 và 2 rồi đến trước mắt cá trong, lên mặt trong cẳng chân giaovới kinh Tỳ rồi bắt chéo ra sau kinh này, lên mặt trong khoeo chân bên ngoài gâncơ bán màng, chạy tiếp lên mặt trong đùi đến nếp bẹn, vòng quanh bộ sinh dụcngoài lên bụng dưới và tận cùng ở hông sườn (Kỳ môn). Từ đây có nhánh ngầm đi vào trong đến Can Đởm rồi vào Phế, xuyên cơhoành lên phân bố ở cạnh sườn, đi dọc theo sau khí quản, thanh quản rồi lên vòmhọng, lên nối với quanh mắt rồi chia làm 2 nhánh: + Một nhánh lên hội với Đốc mạch ở giữa đỉnh đầu (Bách hội). + Một nhánh xuống má vào vòng trong môi. 2. Các huyệt trên đường kinh Can: Có tất cả 14 huyệt trên đường kinh Can. Những huyệt tên nghiêng là nhữnghuyệt thông dụng. 1. Đại đôn 2. Hành gian 3. Thái xung 4. Trung phong 5. Lãi câu 6. Trung đô 7. Tất quan 8. Khúc tuyền 9. Âm bao 10. Túc ngũ lý 11. Âm liêm 12. Cấp mạch 13. Chương môn 14. Kỳ môn. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 13, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho đau lưng đến không cúi ngửa rađược. Ở đàn ông sẽ có chứng đồi sán; ở đàn bà sẽ có chứng thiếu phúc bị sưngthũng. Nếu bệnh nặng sẽ làm cho cổ họng bị khô, mặt như đóng lớp bụi và thấtsắc. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh thuộc can sẽ làm cho ngực bị đầy, ói nghịch, xôntiết, hồ sán, đái dầm, bí đái”. “Thị động tắc bệnh yêu thống, bất khả dĩ phủ ngưỡng. Trượng phu đồi sán,phụ nhân thiếu phúc thũng, thậm tắc ách can, diện trần thoát sắc. Thị can Sở sinhbệnh giả, hung mãn ẩu nghịch, xôn tiết, hồ sán, di niệu, bế lung”. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài: + Đau lưng không cúi ngửa được, đàn ông sẽ có chứng đồi sán (co thụt vàsa bìu); đàn bà sẽ có chứng bụng dưới bị sưng thũng. + Trường hợp bệnh nặng: cổ họng khô, mặt như đóng lớp bụi và thất sắc. - Triệu chứng xuất hiện do nguyên nhân bên trong: + Ngực bị tức đầy, ói mửa, cảm giác như khí nghịch lên trên. + Tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu. + Co thụt và sa bìu.+ Đái dầm, bí đái, đái khó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng bệnh 12 kinh chính châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0