LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc trong gốc móng chân cái, chạy dọc theo đường nối da mu bàn chân và da gan bàn chân đến trước mắt cá trong, lên cẳng chân dọc theo bờ sau xương chày, lên mặt trong khớp gối, chạy tiếp ở mặt trong đùi. Lộ trình ở bụng, đường kinh chạy cách đường giữa bụng 4 thốn. Lộ trình ở ngực, đường kinh chạy theo đường nách trước rồi đến tận cùng ở liên sườn 6 đường nách giữa (Đại bao). Đường kinh Tỳ có nhánh liên lạc với mạch Nhâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 7) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 7) D. KINH (TÚC THÁI ÂM) TỲ 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc trong gốc móng chân cái, chạy dọc theo đường nối da mubàn chân và da gan bàn chân đến trước mắt cá trong, lên cẳng chân dọc theo bờsau xương chày, lên mặt trong khớp gối, chạy tiếp ở mặt trong đùi. Lộ trình ởbụng, đường kinh chạy cách đường giữa bụng 4 thốn. Lộ trình ở ngực, đường kinhchạy theo đường nách trước rồi đến tận cùng ở liên sườn 6 đường nách giữa (Đạibao). Đường kinh Tỳ có nhánh liên lạc với mạch Nhâm (đường giữa bụng) ởbụng dưới (ở huyệt Trung cực, Quan nguyên) và ở bụng trên (Hạ quản). Đoạn đường kinh ở bụng trên có nhánh chìm đến Tỳ Vị, xuyên qua cơhoành đến Tâm, tiếp tục đi lên dọc hai bên thanh quản đến phân bố ở dưới lưỡi. 2. Các huyệt trên đường kinh Tỳ: Có tất cả 21 huyệt trên đường kinh. Những huyệt tên nghiêng là nhữnghuyệt thông dụng: 1. Ẩn bạch 2. Đại đô 3. Thái bạch 4. Công tôn 5. Thương khâu 6. Tam âm giao 7. Lậu cốc 8. Địa cơ 9. Âm lăng tuyền 10. Huyết hải 11. Kỳ môn 12. Xung môn 13. Phủ xá 14. Phúc kết 15. Đại hoành 16. Phúc ai 17. Thực độc 18. Thiên khê 19. Hung hương 20. Chu vinh 21. Đại bao. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 5, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng cuống lưỡi cứng, ăn vàothì ói ra. Vị hoãn đau, bụng bị trướng, hay ợ, mỗi lần đại tiện thì đồng thời chuyểncả khí ra theo phân. Sau đó thân người tiến tới suy kiệt rất nhanh chóng, thân thểđều nặng nề. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh của Tỳ sẽ làm cho cuống lưỡi bị đau, thânthể không lay động được, ăn không xuống, phiền tâm. Tâm hạ bị cấp thống, chứngđường hà tiết, thủy bế, hoàng đản, không nằm được, ráng đứng lâu bị nội thũng vàquyết ở đùi vế, ngón chân cái không còn cảm giác. “Thị động tắc bệnh thiệt bản cường, thực tắc ẩu, vị hoãn thống, phúctrướng, thiện ái, đắc hậu dữ khí tắc khoái nhiên như suy, thân thể giai trọng. Thịchủ tỳ Sở sinh bệnh, thiệt bản thống, thể bất năng động dao, thực bất há, phiềntâm. Tâm hạ cấp thống, đường hà tiết, thủy bế, hoàng đản, bất năng ngọa cưỡnglập, cổ tất nội thũng quyết, túc đại chỉ bất dụng”. - Bệnh do ngoại nhân gây nên: + Cứng lưỡi. + Ói mửa sau khi ăn. + Đau vùng thực quản, bụng trướng hơi, hay ợ. + Trung tiện nhiều khi đi cầu. + Thân thể nặng nề và đau nhức. - Bệnh do nội nhân gây nên: + Đau ở cuống lưỡi, người có cảm giác cứng khó cử động. + Ăn kém, cảm giác thức ăn bị chặn, ăn không xuống. + Đau thượng vị, tiêu chảy hoặc muốn đi cầu mà không đi được (giống nhưlỵ). + Hoàng đản. + Không nằm được, đứng lâu bị phù và có cảm giác lạnh ở mặt trong đùi.+ Ngón chân cái không cử động được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 7) LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 7) D. KINH (TÚC THÁI ÂM) TỲ 1. Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc trong gốc móng chân cái, chạy dọc theo đường nối da mubàn chân và da gan bàn chân đến trước mắt cá trong, lên cẳng chân dọc theo bờsau xương chày, lên mặt trong khớp gối, chạy tiếp ở mặt trong đùi. Lộ trình ởbụng, đường kinh chạy cách đường giữa bụng 4 thốn. Lộ trình ở ngực, đường kinhchạy theo đường nách trước rồi đến tận cùng ở liên sườn 6 đường nách giữa (Đạibao). Đường kinh Tỳ có nhánh liên lạc với mạch Nhâm (đường giữa bụng) ởbụng dưới (ở huyệt Trung cực, Quan nguyên) và ở bụng trên (Hạ quản). Đoạn đường kinh ở bụng trên có nhánh chìm đến Tỳ Vị, xuyên qua cơhoành đến Tâm, tiếp tục đi lên dọc hai bên thanh quản đến phân bố ở dưới lưỡi. 2. Các huyệt trên đường kinh Tỳ: Có tất cả 21 huyệt trên đường kinh. Những huyệt tên nghiêng là nhữnghuyệt thông dụng: 1. Ẩn bạch 2. Đại đô 3. Thái bạch 4. Công tôn 5. Thương khâu 6. Tam âm giao 7. Lậu cốc 8. Địa cơ 9. Âm lăng tuyền 10. Huyết hải 11. Kỳ môn 12. Xung môn 13. Phủ xá 14. Phúc kết 15. Đại hoành 16. Phúc ai 17. Thực độc 18. Thiên khê 19. Hung hương 20. Chu vinh 21. Đại bao. 3. Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 5, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng cuống lưỡi cứng, ăn vàothì ói ra. Vị hoãn đau, bụng bị trướng, hay ợ, mỗi lần đại tiện thì đồng thời chuyểncả khí ra theo phân. Sau đó thân người tiến tới suy kiệt rất nhanh chóng, thân thểđều nặng nề. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh của Tỳ sẽ làm cho cuống lưỡi bị đau, thânthể không lay động được, ăn không xuống, phiền tâm. Tâm hạ bị cấp thống, chứngđường hà tiết, thủy bế, hoàng đản, không nằm được, ráng đứng lâu bị nội thũng vàquyết ở đùi vế, ngón chân cái không còn cảm giác. “Thị động tắc bệnh thiệt bản cường, thực tắc ẩu, vị hoãn thống, phúctrướng, thiện ái, đắc hậu dữ khí tắc khoái nhiên như suy, thân thể giai trọng. Thịchủ tỳ Sở sinh bệnh, thiệt bản thống, thể bất năng động dao, thực bất há, phiềntâm. Tâm hạ cấp thống, đường hà tiết, thủy bế, hoàng đản, bất năng ngọa cưỡnglập, cổ tất nội thũng quyết, túc đại chỉ bất dụng”. - Bệnh do ngoại nhân gây nên: + Cứng lưỡi. + Ói mửa sau khi ăn. + Đau vùng thực quản, bụng trướng hơi, hay ợ. + Trung tiện nhiều khi đi cầu. + Thân thể nặng nề và đau nhức. - Bệnh do nội nhân gây nên: + Đau ở cuống lưỡi, người có cảm giác cứng khó cử động. + Ăn kém, cảm giác thức ăn bị chặn, ăn không xuống. + Đau thượng vị, tiêu chảy hoặc muốn đi cầu mà không đi được (giống nhưlỵ). + Hoàng đản. + Không nằm được, đứng lâu bị phù và có cảm giác lạnh ở mặt trong đùi.+ Ngón chân cái không cử động được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội chứng bệnh 12 kinh chính châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0