Loại bỏ ý thức phân biệt đối xử ở bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé (4-6 tuổi) đã có những nhận biết về màu da, giới tính, giàu nghèo. Ví dụ, khi bé nhìn thấy bạn quát mắng người giúp việc, bạn vô tình để lại trong bé sự thành kiến, phân biệt giàu nghèo. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới thái độ tích cực của bé khi lớn lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại bỏ ý thức phân biệt đối xử ở bé Loại bỏ ý thức phân biệt đối xử ở bé Bé (4-6 tuổi) đã có những nhận biết về màu da, giới tính, giàu nghèo. Ví dụ, khi bé nhìn thấy bạn quát mắng người giúp việc, bạn vô tình để lại trong bé sự thành kiến, phân biệt giàu nghèo. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới thái độ tích cực của bé khi lớn lên. Dưới đây là những cách bạn giúp bé trưởng thành mà không có sự phân biệt đối xử. Bé biết phê bình hành động xấu Khuyến khích bé nói thẳng ý kiến của mình khi bé nhìn thấy ai đó hoặc thấy bạn nào trong lớp đối xử không tốt với người nghèo, bạn bị khuyết tật… Bé hòa đồng với bạn bè Khi có điều kiện bạn hãy cho các bé chơi với nhau không phân biệt giàu nghèo. Nếu bạn có thời gian hãy đưa bé đến các trung tâm trẻ khuyết tật, mồ côi để bé chia sẻ với các bé đó. Bé học được rất nhiều từ tấm lòng nhân ái của bạn. Mở rộng tầm nhìn cho bé Hãy dành cho bé những quyển sách thú vị, ngộ nghĩnh về mọi dân tộc trên thế giới. Bé cần hiểu rằng có rất nhiều người khác nhau thuộc đủ mọi tầng lớp đang sống trên trái đất. Khi bé ‘nói mà không nghĩ’ Khi bé nói những lời có thể làm tổn thương đến người khác, bạn nên hỏi lại bé xem khi bé nói những lời như vậy bé có nghĩ gì không. Bé thường hay nhắc lại lời người khác mà không nhận thức được tác hại của những câu nói đó. Bạn hãy giải thích cho bé hiểu là bé không được phép nói như vậy. Bạn là tấm gương Bé cần được nhìn thấy sự đối xử tốt của bạn với mọi người xung quanh. Ví dụ, khi bạn dặn dò người giúp việc bạn nên nói với sự tôn trọng đúng mực. Bé sẽ học được cách tôn trọng người khác từ những cử chỉ rất nhỏ của bạn. Phan Nguyên (theo BHG)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại bỏ ý thức phân biệt đối xử ở bé Loại bỏ ý thức phân biệt đối xử ở bé Bé (4-6 tuổi) đã có những nhận biết về màu da, giới tính, giàu nghèo. Ví dụ, khi bé nhìn thấy bạn quát mắng người giúp việc, bạn vô tình để lại trong bé sự thành kiến, phân biệt giàu nghèo. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới thái độ tích cực của bé khi lớn lên. Dưới đây là những cách bạn giúp bé trưởng thành mà không có sự phân biệt đối xử. Bé biết phê bình hành động xấu Khuyến khích bé nói thẳng ý kiến của mình khi bé nhìn thấy ai đó hoặc thấy bạn nào trong lớp đối xử không tốt với người nghèo, bạn bị khuyết tật… Bé hòa đồng với bạn bè Khi có điều kiện bạn hãy cho các bé chơi với nhau không phân biệt giàu nghèo. Nếu bạn có thời gian hãy đưa bé đến các trung tâm trẻ khuyết tật, mồ côi để bé chia sẻ với các bé đó. Bé học được rất nhiều từ tấm lòng nhân ái của bạn. Mở rộng tầm nhìn cho bé Hãy dành cho bé những quyển sách thú vị, ngộ nghĩnh về mọi dân tộc trên thế giới. Bé cần hiểu rằng có rất nhiều người khác nhau thuộc đủ mọi tầng lớp đang sống trên trái đất. Khi bé ‘nói mà không nghĩ’ Khi bé nói những lời có thể làm tổn thương đến người khác, bạn nên hỏi lại bé xem khi bé nói những lời như vậy bé có nghĩ gì không. Bé thường hay nhắc lại lời người khác mà không nhận thức được tác hại của những câu nói đó. Bạn hãy giải thích cho bé hiểu là bé không được phép nói như vậy. Bạn là tấm gương Bé cần được nhìn thấy sự đối xử tốt của bạn với mọi người xung quanh. Ví dụ, khi bạn dặn dò người giúp việc bạn nên nói với sự tôn trọng đúng mực. Bé sẽ học được cách tôn trọng người khác từ những cử chỉ rất nhỏ của bạn. Phan Nguyên (theo BHG)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0