Danh mục

Loại hình học thế kỉ XIX

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.45 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

F. Boop: tìm đặc điểm loại hình ở trong đặc điểm của căn tố A. Schleicher: cách phân định loại hình đã được đặt cơ sở trên việc tổng hợp nhiều tiêu chuẩnH. Steinthal: đề ra khái niệm "dạng cú pháp"; đặt nền móng cho khuynh hướng đặc trưng họcM. Müller: 3 loại hình ngôn ngữ "đơn lập – chắp dính – khuất chiết" chính là phản ảnh 3 giai đoạn phát triển của ngôn ngữ loài người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loại hình học thế kỉ XIX Loại hình học thế kỉ XIX* F. Schlegel: suy luận trên cơ sở thấy một bên có, một bên không có hiện tượng biến hình của căn tố A. Schlegel: 1) ngôn ngữ khuất chiết; 2) ngôn ngữ chắp dính; 3) ngôn ngữ không biến hình W. Humboldt: người đặt nền móng cho ngành loại hình học hiện đại F. Boop: tìm đặc điểm loại hình ở trong đặc điểm của căn tố A. Schleicher: cách phân định loại hình đã được đặt cơ sở trên việc tổng hợp nhiều tiêu chuẩn H. Steinthal: đề ra khái niệm dạng cú pháp; đặt nền móng cho khuynh hướng đặc trưng học M. Müller: 3 loại hình ngôn ngữ đơn lập – chắp dính – khuất chiết chính là phản ảnh 3 giai đoạn phát triển của ngôn ngữ loài người Ф.Ф. Фортунатов: cơ sở dùng để phân loại chính là cấu trúc trong dạng của từ và mối tương ứng giữa các thành tố hình thái trong t ừ F.N. Finck: chủ trương lấy từ làm đơn vị cơ sở, nhưng mặt cấu trúc hình thái học của ngôn ngữ đã được tách thành nhiều diện nhỏLịch sử ngành loại hình học là lịch sử những sự tìm tòi trong quá trình tiếnhành phân loại các ngôn ngữ thế giới và trong quá trình c ố gắng xác định nộidung của khái niệm loại hình ngôn ngữ.Như trên đã nói, đầu thế kỉ XIX thì ngành loại hình học bắt đầu phát triển, pháttriển đồng thời và trong khuôn khổ của trào lưu ngôn ngữ học lịch sử so sánh.Thời bấy giờ đối t ượng của những sự tìm tòi về mặt lịch sử so sánh đều lấy từmột kho ngữ liệu như nhau: lấy từ tiếng Phạn, tiếng Hi Lạp cổ, tiếng La tinh,tiếng Xla-vơ cổ, tiếng Giéc-manh cổ, và lấy từ các ngôn ngữ hiện đại nh ư tiếngĐức, tiếng Xla -vơ; tiếng Lit-va... Nhưng trong khi các nhà ngôn ng ữ học sosánh quan tâm nhiều nhất đến mối t ương ứng đều đặn giữa các yếu tố (các căntố, các dạng thức) cho phép xác lập các mối quan hệ họ h àng, xác lập các ngữhệ, phục nguyên các dạng cổ của ngôn ngữ mẹ thì các nhà loại hình học lạichú ý trước hết đến nhiệm vụ xác định các loại hình ngôn ngữ và sắp xếp cácngôn ngữ thế giới vào các loại hình đó. Nhưng thời bấy giờ, các nhà loại hìnhhọc chưa thoát khỏi được ảnh hưởng của chủ nghĩa lãng mạn, họ quan tâmnhiều nhất đến vấn đề ý thức dân tộc, họ cho loại hình ngôn ngữ cũng là mộtloại khái niệm có nét gần gũi với khái niệm tinh th ần dân tộc, do đó học chưacó những nhật định thật chính xác về mặt này. Trong cuốn sách nổi tiếng củangười đứng đầu trong khuynh h ướng ngôn ngữ học l ãng mạn ở Đức – cuốnBàn về ngôn ngữ và tài trí c ủa người Ấn Độ (1808), F. Schlegel đã đối chiếutiếng Phạn với tiếng Hi lạp, tiếng La tinh, các tiếng Thổ nhĩ k ì và đi đến kếtluận:1. các ngôn ngữ thế giới chia thành hai loại: loại khuất chiết và loại chắp dính;2. ngôn ngữ nào cũng sinh ra và tồn tại mãi mãi trong một dạng;3. ngôn ngữ thuộc loại khuất chiết thì phong phú, vững bền và sống mãi; ngônngữ chắp dính thì tiên thiên bất túc, nghèo nàn, máy móc, cơ gi ới...Tất cả những suy luận ấy, F. Schlegel đều xây dựng nên trên cơ sở thấy mộtbên có, một bên không có hiện tượng biến hình của căn tố.Rõ ràng đó là một sự phân loại thiếu sức thuyết phục, không thể thoả m ãnđược ngay cả những người đương thời. Ai cũng thấy rằng trong bảng phân loạiđó chưa có chỗ đứng cho tiếng Hán. Hơn nữa, ngay trong bản thân những ngônngữ đã được đưa vào bảng phân loại, có nhiều điểm quan trọng F. Schlegelcũng chưa phát hiện hết, chẳng hạn Schlegel không thấy ngay trong các ngônngữ khuất chiết cũng có phụ tố.Năm 1818, trong cuốn Nhận xét về ngôn ngữ và văn học Prô-văng-xơ, anhcủa F. Schlegel – A. Schlegel – đưa ra một bảng phân loại mới, để tránh nhữngsai sót mà F. Schlegel đã mắc phải. A. Schlegel chia thành: 1) ngôn ngữ khuấtchiết; 2) ngôn ngữ chắp dính; 3) ngôn ngữ không biến hình. Loại hình ngônngữ không biến hình đã được A. Schlegel xác lập trên cơ sở tiếng Hán và cáctiếng ở Đông Dương, với định nghĩa là loại hình ngôn ngữ không có kết cấungữ pháp, loại hình ngôn ngữ trong đó tất cả mọi quan hệ hình thái học và cúpháp học đều được diễn đạt bằng trật tự từ. Loại hình ngôn ngữ khuất chiếtcũng được A. Schlegel chia nhỏ thành trường hợp có hiện t ượng khuất chiếtbên ngoài; trường hợp có kết cấu ngữ pháp tổng hợp và trường hợp có kết cấungữ pháp phân tích. Những thuật ngữ m à hai anh em Schlegel đặt ra còn đượcdùng mãi đến ngày nay, mặc dầu ngày nay người ta đã có cách hiểu khác vềcác loại hình ngôn ngữ đó.W. Humboldt về cơ bản cũng giữ nguyên 3 loại hình đó, nhưng ông gọi cácngôn ngữ không biến hình, không có ngữ pháp là ngôn ngữ đơn lập, vìdùng trật tự từ, dùng ngữ điệu để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp tức là dùng nhữngphương thức tách rời ra khỏi từ. W. Humboldt cũng đem các ngôn ngữ ng ườida đỏ châu Mĩ tách ra khỏi loại hình chắp dính, và đặt riêng cho chúng m ộtthuật ngữ mới: ngôn ngữ lập khuôn.Hiện nay, đa số đều cho rằng chính W. Humboldt l à người đặt nền móng chongành l ...

Tài liệu được xem nhiều: