![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
loại thảo dược vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏe
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thảo quả không những tạo hương vị cho nhiều món ăn mà nó còn rất có lợi cho sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, loại thảo dược này cũng có tác dụng phụ khi dùng. Thảo quả là một loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trong nhiều món ăn. Nhờ đặc tính vừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quả được coi là "nữ hoàng" của các loại gia vị. Trên thị trường có hai loại thảo quả là thảo quả màu xanh lá cây và màu đen. Vỏ của 2 loại đều có 3 mặt, bên trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
loại thảo dược vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏeloại thảo dược vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏeThảo quả không những tạo hương vị cho nhiều món ăn mà nó còn rất có lợi cho sứckhỏe của bạn. Tuy nhiên, loại thảo dược này cũng có tác dụng phụ khi dùng.Thảo quả là một loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trong nhiều món ăn. Nhờ đặc tínhvừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quả được coi là nữ hoàng của các loại gia vị.Trên thị trường có hai loại thảo quả là thảo quả màu xanh lá cây và màu đen. Vỏ của 2loại đều có 3 mặt, bên trong chứa các hạt nhỏ. Thông thường, loại hạt này được sử dụnglàm phụ gia trong đồ uống như trà và cà phê vì nó có hương vị độc đáo và thơm ngon.Giá trị dinh dưỡng của thảo quảKhi nói đến các chất dinh dưỡng của thảo quả, các chuyên gia sức khỏe đều thừa nhậntrong loại thảo dược này có hàm lượng các chất sau rất phong phú: Carbohydrate;protein; chất xơ; các vitamin như vitamin C, niacin, pyridoxine, riboflavin và thiamin;khoáng chất như phốt pho, đồng, sắt, canxi, magiê, mangan và kẽm; tinh dầu (dầu dễ bayhơi)...Thảo quả rất giàu giá trị dinh dưỡng. Ảnh minh họaLợi ích sức khỏe của thảo quảNgoài tác dụng làm cho các món ăn thêm ngon, thảo quả còn có những lợi ích sứckhỏe sau đây.- Tốt cho tim: Thảo quả là một nguồn cung cấp khoáng chất như kali, canxi và magiê...rất phong phú. 100g thảo quả có chứa tới 1119mg kali. Kali là một thành phần quan trọngcủa tế bào và chất dịch cơ thể giúp kiểm soát nhịp tim và huyết áp.- Bổ máu: Thảo quả cũng là một nguồn tuyệt vời của sắt. 100g thảo quả có chứa 13,97mgsắt (tương đương 175% lượng sắt bạn cần mỗi ngày). Sắt là chất cần thiết trong việc hìnhthành tế bào máu và sự trao đổi chất của các tế bào. Kết hợp với các dưỡng chất khác nhưkali, magiê... thảo quả được coi là chất góp phần sản xuất các tế bào máu đỏ.- Phòng chống ung thư: Một nghiên cứu của Viện Ung thư Quốc gia Chittaranjan ở ẤnĐộ cho thấy uống nước pha từ thảo quả có tác dụng ức chế sự tăng trưởng, thậm chí tiêudiệt các tế các tế bào gây ung thư, đặc biệt là ung thư ruột kết. Nghiên cứu này được thựchiện trên chuột bạch Thụy Sĩ, tuy nhiên, các kết quả được khuyến khích để nghiên cứusâu hơn với các thử nghiệm lâm sàng liên quan đến con người.- Làm giảm huyết áp: Một nghiên cứu được thực hiện bởi Trung tâm Nghiên cứu thuốctại trường Cao đẳng Y tế RNT ở Ấn Độ cho thấy rằng thảo quả có tác dụng ngăn ngừahuyết áp cao. Uống 3g thảo quả mỗi ngày trong 12 tuần làm giảm đáng kể huyết áp tâmthu, tâm trương và huyết áp trung bình. Các kết quả của nghiên cứu này được khuyếnkhích cho việc sử dụng thảo quả để giảm yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch.- Ngăn ngừa đông máu: Một nghiên cứu được thực hiện bởi WJ Suneetha cho Cục Hóasinh và dinh dưỡng tại Viện nghiên cứu Công nghệ Thực phẩm Trung ương Ấn Độ chothấy thảo quả có chứa một số thành phần bảo vệ và ngăn chặn các máu vón cục và nguycơ hình thành cục máu đông. Thảo quả có tác dụng này là bởi vì nó có thể chống lại sựkết tập tiểu cầu, mà kết tập tiểu cầu lại chính lại là nguyên nhân dẫn đến sự hình thànhcục máu đông.- Lợi tiểu: Một nghiên cứu được thực hiện bởi AH Gilani cho Bộ Khoa học sinh học và ysinh tại Đại học Aga Khan ở Pakistan xác nhận rằng, thảo quả thúc đẩy việc đi tiểu, tănglượng nước tiểu từ thận để loại bỏ các chất dư thừa và độc tố ra khỏi cơ thể. Nghiên cứunày được thực hiện trên chuột thí nghiệm, tuy nhiên, kết quả rất đáng khích lệ cho cácnghiên cứu thử nghiệm lâm sàng liên quan đến con người.- Giảm sự đầy hơi: Thảo quả có tác dụng làm giảm nước và không khí trong cơ thể, từ đógiúp giảm tình trạng đầy hơi, trướng bụng. Ăn tỏi, hành tây là một nguyên nhân có thểlàm tăng lượng không khí và nước trong cơ thể và làm cho bạn khó chịu ở bụng. Để giảmtình trạng này, bạn nên ăn cùng với thảo quả.- Tránh được tình trạng ợ nóng: Loại thảo dược này kích thích việc sản xuất mật và làmgiảm lượng axit tiết ra trong dạ dày. Từ đó, nó có tác dụng chống lại nguy cơ bị ợ nóng.Ngoài ra, thảo quả còn có một số tác dụng khác như:- Giảm lượng caffeine trong cơ thể- Làm giảm sự co thắt dạ dày- Làm mát cho cơ thể- Giảm bớt đau bụng ở trẻ em- Làm dịu sự đau họng- Giảm đau dây thần kinh- Điều trị nhiễm trùng đường hô hấp do dị ứng như ho, cảm lạnh, viêm phế quản và hensuyễn...Lưu ý khi dùng thảo quả:Nhìn chung, thảo quả an toàn cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai vàcho con bú không nên dùng quá nhiều loại thảo dược này.Hạt thảo quả có thể gây ra đau bụng (đau co thắt) nếu được tiêu thụ nhiều. Vì vậy, bệnhnhân có sỏi ở túi mật nên tránh dùng thảo dược này hoặc nên tham khảo tư vấn của bác sĩtrước khi dùng.Một vài tác dụng phụ khác mà bạn có thể gặp khi dùng thảo quả bao gồm: khó thở, tứcngực, phát ban hoặc sưng da... Nếu thấy có các dấu hiệu này, bạn nên đi khám càng sớmcàng tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
loại thảo dược vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏeloại thảo dược vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏeThảo quả không những tạo hương vị cho nhiều món ăn mà nó còn rất có lợi cho sứckhỏe của bạn. Tuy nhiên, loại thảo dược này cũng có tác dụng phụ khi dùng.Thảo quả là một loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trong nhiều món ăn. Nhờ đặc tínhvừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quả được coi là nữ hoàng của các loại gia vị.Trên thị trường có hai loại thảo quả là thảo quả màu xanh lá cây và màu đen. Vỏ của 2loại đều có 3 mặt, bên trong chứa các hạt nhỏ. Thông thường, loại hạt này được sử dụnglàm phụ gia trong đồ uống như trà và cà phê vì nó có hương vị độc đáo và thơm ngon.Giá trị dinh dưỡng của thảo quảKhi nói đến các chất dinh dưỡng của thảo quả, các chuyên gia sức khỏe đều thừa nhậntrong loại thảo dược này có hàm lượng các chất sau rất phong phú: Carbohydrate;protein; chất xơ; các vitamin như vitamin C, niacin, pyridoxine, riboflavin và thiamin;khoáng chất như phốt pho, đồng, sắt, canxi, magiê, mangan và kẽm; tinh dầu (dầu dễ bayhơi)...Thảo quả rất giàu giá trị dinh dưỡng. Ảnh minh họaLợi ích sức khỏe của thảo quảNgoài tác dụng làm cho các món ăn thêm ngon, thảo quả còn có những lợi ích sứckhỏe sau đây.- Tốt cho tim: Thảo quả là một nguồn cung cấp khoáng chất như kali, canxi và magiê...rất phong phú. 100g thảo quả có chứa tới 1119mg kali. Kali là một thành phần quan trọngcủa tế bào và chất dịch cơ thể giúp kiểm soát nhịp tim và huyết áp.- Bổ máu: Thảo quả cũng là một nguồn tuyệt vời của sắt. 100g thảo quả có chứa 13,97mgsắt (tương đương 175% lượng sắt bạn cần mỗi ngày). Sắt là chất cần thiết trong việc hìnhthành tế bào máu và sự trao đổi chất của các tế bào. Kết hợp với các dưỡng chất khác nhưkali, magiê... thảo quả được coi là chất góp phần sản xuất các tế bào máu đỏ.- Phòng chống ung thư: Một nghiên cứu của Viện Ung thư Quốc gia Chittaranjan ở ẤnĐộ cho thấy uống nước pha từ thảo quả có tác dụng ức chế sự tăng trưởng, thậm chí tiêudiệt các tế các tế bào gây ung thư, đặc biệt là ung thư ruột kết. Nghiên cứu này được thựchiện trên chuột bạch Thụy Sĩ, tuy nhiên, các kết quả được khuyến khích để nghiên cứusâu hơn với các thử nghiệm lâm sàng liên quan đến con người.- Làm giảm huyết áp: Một nghiên cứu được thực hiện bởi Trung tâm Nghiên cứu thuốctại trường Cao đẳng Y tế RNT ở Ấn Độ cho thấy rằng thảo quả có tác dụng ngăn ngừahuyết áp cao. Uống 3g thảo quả mỗi ngày trong 12 tuần làm giảm đáng kể huyết áp tâmthu, tâm trương và huyết áp trung bình. Các kết quả của nghiên cứu này được khuyếnkhích cho việc sử dụng thảo quả để giảm yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch.- Ngăn ngừa đông máu: Một nghiên cứu được thực hiện bởi WJ Suneetha cho Cục Hóasinh và dinh dưỡng tại Viện nghiên cứu Công nghệ Thực phẩm Trung ương Ấn Độ chothấy thảo quả có chứa một số thành phần bảo vệ và ngăn chặn các máu vón cục và nguycơ hình thành cục máu đông. Thảo quả có tác dụng này là bởi vì nó có thể chống lại sựkết tập tiểu cầu, mà kết tập tiểu cầu lại chính lại là nguyên nhân dẫn đến sự hình thànhcục máu đông.- Lợi tiểu: Một nghiên cứu được thực hiện bởi AH Gilani cho Bộ Khoa học sinh học và ysinh tại Đại học Aga Khan ở Pakistan xác nhận rằng, thảo quả thúc đẩy việc đi tiểu, tănglượng nước tiểu từ thận để loại bỏ các chất dư thừa và độc tố ra khỏi cơ thể. Nghiên cứunày được thực hiện trên chuột thí nghiệm, tuy nhiên, kết quả rất đáng khích lệ cho cácnghiên cứu thử nghiệm lâm sàng liên quan đến con người.- Giảm sự đầy hơi: Thảo quả có tác dụng làm giảm nước và không khí trong cơ thể, từ đógiúp giảm tình trạng đầy hơi, trướng bụng. Ăn tỏi, hành tây là một nguyên nhân có thểlàm tăng lượng không khí và nước trong cơ thể và làm cho bạn khó chịu ở bụng. Để giảmtình trạng này, bạn nên ăn cùng với thảo quả.- Tránh được tình trạng ợ nóng: Loại thảo dược này kích thích việc sản xuất mật và làmgiảm lượng axit tiết ra trong dạ dày. Từ đó, nó có tác dụng chống lại nguy cơ bị ợ nóng.Ngoài ra, thảo quả còn có một số tác dụng khác như:- Giảm lượng caffeine trong cơ thể- Làm giảm sự co thắt dạ dày- Làm mát cho cơ thể- Giảm bớt đau bụng ở trẻ em- Làm dịu sự đau họng- Giảm đau dây thần kinh- Điều trị nhiễm trùng đường hô hấp do dị ứng như ho, cảm lạnh, viêm phế quản và hensuyễn...Lưu ý khi dùng thảo quả:Nhìn chung, thảo quả an toàn cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai vàcho con bú không nên dùng quá nhiều loại thảo dược này.Hạt thảo quả có thể gây ra đau bụng (đau co thắt) nếu được tiêu thụ nhiều. Vì vậy, bệnhnhân có sỏi ở túi mật nên tránh dùng thảo dược này hoặc nên tham khảo tư vấn của bác sĩtrước khi dùng.Một vài tác dụng phụ khác mà bạn có thể gặp khi dùng thảo quả bao gồm: khó thở, tứcngực, phát ban hoặc sưng da... Nếu thấy có các dấu hiệu này, bạn nên đi khám càng sớmcàng tốt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thảo mộc thuốc từ cây cỏ dinh dưỡng thảo quả thực phâm dinh dưỡng ngăn ngừa đông máu giảm huyết áp phòng chống ung thưTài liệu liên quan:
-
157 trang 60 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 31 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 30 0 0