Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 4)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.1.7. Rung nhĩ (atrial fibrillation): + Rung nhĩ là tình trạng từng bó sợi cơ nhĩ co bóp không đồng thời, do những xung động kích thích bệnh lý khác nhau về hướng, thời gian và biên độ ...+ Nguyên nhân: nhiễm khuẩn cấp tính, nhồi máu cơ tim cấp tính, nghẽn động mạch phổi, ngộ độc rượu, hẹp lỗ van 2 lá, Basedow, soi dạ dày, soi phế quản, thông tim, vô căn...+ Biểu hiện lâm sàng: giống như cuồng động nhĩ, nhịp không đều, tần số nhịp tim cao hơn nhịp mạch.. Mất sóng P mà thay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 4) Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 4) PGS.TS. Ng.Phú Kháng (Bệnh học nội khoa HVQY) 2.1.7. Rung nhĩ (atrial fibrillation): + Rung nhĩ là tình trạng từng bó sợi cơ nhĩ co bóp không đồng thời, donhững xung động kích thích bệnh lý khác nhau về hướng, thời gian và biên độ ... + Nguyên nhân: nhiễm khuẩn cấp tính, nhồi máu cơ tim cấp tính, nghẽnđộng mạch phổi, ngộ độc rượu, hẹp lỗ van 2 lá, Basedow, soi dạ dày, soi phếquản, thông tim, vô căn... + Biểu hiện lâm sàng: giống như cuồng động nhĩ, nhịp không đều, tần sốnhịp tim cao hơn nhịp mạch. . Mất sóng P mà thay bằng sóng f; sóng f thay đổi liên tục về biên độ,tần số... . Phức bộ QRS cũng thay đổi: thời gian khoảng RR không đều, biên độcác sóng R cũng không đều, thường độ rộng phức bộ QRS < 0,12 giây, nhưngcũng có khi > 0,12 giây nếu là ngoại tâm thu thất, hội chứng WPW. + Điều trị: - Cơn rung nhĩ cấp tính: . Điều trị bệnh gây ra cơn rung nhĩ cấp tính: bệnh viêm phổi, nhồi máucơ tim cấp, nghẽn mạch phổi, sốc... . Dùng thuốc: digitalis, verapamil, cordaron, blốc thụ cảm thể bê ta,disopyramide, ajmaline, propafenone, hoặc flecainide. . Đảo nhịp bằng phương pháp sốc điện, khi về nhịp xoang thì dùng một trongsố thuốc trên để duy trì nhịp xoang, chỉ ngừng thuốc khi tái phát rung nhĩ. . Điều trị thuốc chống đông máu để dự phòng tắc mạch: thuốc khángvitamin K (warfarin, sintrom...uống kéo dài, theo dõi những tai biến chảy máu dothuốc gây ra). 2.1.8. Hội chứng yếu nút xoang (sick sinus syndrome: SSS): + Hội chứng yếu nút xoang là tình trạng mệt mỏi, choáng váng do rốiloạn nhịp mạn tính, kết hợp giữa rối loạn nhịp trên thất (từng cơn hay kéo dài)với blốc xoang nhĩ hoặc ngừng xoang. + Nguyên nhân: hay gặp ở bệnh nhân đau thắt ngực, nhồi máu cũ cơ tim,tăng huyết áp, bệnh cơ tim, bệnh van tim do thấp,... ở lứa tuổi từ 50-70. + Biểu hiện lâm sàng: khi nhịp tim chậm thì bệnh nhân cảm thấy mệtnhọc, choáng váng; khi nhịp tim nhanh lại thấy hồi hộp đánh trống ngực. Hai biểuhiện trên luân phiên nhau ở những bệnh nhân có hội chứng nhịp tim chậm-nhanh, nếukéo dài sẽ dẫn đến suy tim ứ trệ mạn tính hoặc nghẽn động mạch não. + Biểu hiện trên điện tim đồ: hội chứng yếu nút xoang được biểu hiện điểnhình bởi hội chứng nhịp chậm-nhanh (tachycardia-bradycardia syndrome). - Nhịp chậm trên thất có thể là: nhịp chậm xoang; ngoại tâm thu nút, blốcxoang nhĩ, blốc nhĩ-thất độ 2; ngoại tâm thu nhĩ, sau ngoại tâm thu nhĩ có một thời gian vô tâm thu,hoặc rung nhĩ, hoặc cuồng động nhĩ với nhịp thất chậm. - Cơn nhịp nhanh thường gặp là rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ với đápứng nhịp thất nhanh, hoặc nhịp nút nhanh, hoặc nhịp nhanh nhĩ. + Điều trị: phải cấy máy tạo nhịp, tùy theo loại rối loạn nhịp mà lựachọn loại: DDI, DDD, AAI-R, DDI-R... 2.2. Rối loạn nhịp thất của tim: 2.2.1. Loạn nhịp ngoại tâm thu thất (ventricular extrasystoles): + Loạn nhịp ngoại tâm thu thất là có một hay nhiều ổ phát nhịp nằm ở thấtkích thích tim đập. + Nguyên nhân: do rượu, cà phê, thuốc lá, nhiễm trùng, nhiễm độc, mấtngủ; nguyên nhân hay gặp và có ý nghĩa tiên lượng nặng là: nhồi máu cơ timcấp, bệnh cơ tim tiên phát, viêm cơ tim, nhiễm độc digitalis, sa van 2 lá... + Lâm sàng: nhịp tim không đều, tức ngực, khó thở, cảm giác hẫng hụtrõ cả khi bắt mạch và nghe tim; có thể bị ngất hoặc đột tử... + Điện tim đồ: nhịp ngoại tâm thu thất, không có sóng P đi trước phức bộQ’R’S’, Q’R’S’ giãn rộng > 0,12 giây, S’T’ chênh trái chiều so với R’, nhịpngoại tâm thu thất thường đến sớm và có nghỉ bù so với nhịp xoang (RR’R= 2RR).Trên 80% các trường hợp ngoại tâm thu thất là ngoại tâm thu ở thất phải, gần20% ngoại tâm thu thất nằm ở thất trái. Lown đã chia ngoại tâm thu thất thành 5 độ: Độ 0 : không có ngoại tâm thu thất. Độ I : có < 30 nhịp ngoại tâm thu thất/1 giờ. Độ II : có > 30 nhịp ngoại tâm thu thất/1 giờ. Độ III : ngoại tâm thu thất nhiều dạng, nhiều ổ. Độ IVa : có 2 nhịp ngoại tâm thu thất đi liền nhau. Độ IVb : có 3 nhịp ngoại tâm thu thất đi liền nhau. Độ V : nhịp ngoại tâm thu thất rơi vào sóng T của nhịp ngay liền trướcnó (R on T phenoment). Người ta còn phân chia ngoại tâm thu thất: một ổ, một dạng, đa ổ, đadạng, nhịp đôi, nhịp ba, hàng loạt. + Điều trị: - Loại trừ các yếu tố nguy cơ và điều trị những nguyên nhân gây ra loạnnhịp ngoại tâm thu thất. - Nghỉ ngơi, cho liều lượng thấp diazepam (seduxen, valium) hoặcchlordiazepoxit (librium) 5-10 mg, uống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 4) Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 4) PGS.TS. Ng.Phú Kháng (Bệnh học nội khoa HVQY) 2.1.7. Rung nhĩ (atrial fibrillation): + Rung nhĩ là tình trạng từng bó sợi cơ nhĩ co bóp không đồng thời, donhững xung động kích thích bệnh lý khác nhau về hướng, thời gian và biên độ ... + Nguyên nhân: nhiễm khuẩn cấp tính, nhồi máu cơ tim cấp tính, nghẽnđộng mạch phổi, ngộ độc rượu, hẹp lỗ van 2 lá, Basedow, soi dạ dày, soi phếquản, thông tim, vô căn... + Biểu hiện lâm sàng: giống như cuồng động nhĩ, nhịp không đều, tần sốnhịp tim cao hơn nhịp mạch. . Mất sóng P mà thay bằng sóng f; sóng f thay đổi liên tục về biên độ,tần số... . Phức bộ QRS cũng thay đổi: thời gian khoảng RR không đều, biên độcác sóng R cũng không đều, thường độ rộng phức bộ QRS < 0,12 giây, nhưngcũng có khi > 0,12 giây nếu là ngoại tâm thu thất, hội chứng WPW. + Điều trị: - Cơn rung nhĩ cấp tính: . Điều trị bệnh gây ra cơn rung nhĩ cấp tính: bệnh viêm phổi, nhồi máucơ tim cấp, nghẽn mạch phổi, sốc... . Dùng thuốc: digitalis, verapamil, cordaron, blốc thụ cảm thể bê ta,disopyramide, ajmaline, propafenone, hoặc flecainide. . Đảo nhịp bằng phương pháp sốc điện, khi về nhịp xoang thì dùng một trongsố thuốc trên để duy trì nhịp xoang, chỉ ngừng thuốc khi tái phát rung nhĩ. . Điều trị thuốc chống đông máu để dự phòng tắc mạch: thuốc khángvitamin K (warfarin, sintrom...uống kéo dài, theo dõi những tai biến chảy máu dothuốc gây ra). 2.1.8. Hội chứng yếu nút xoang (sick sinus syndrome: SSS): + Hội chứng yếu nút xoang là tình trạng mệt mỏi, choáng váng do rốiloạn nhịp mạn tính, kết hợp giữa rối loạn nhịp trên thất (từng cơn hay kéo dài)với blốc xoang nhĩ hoặc ngừng xoang. + Nguyên nhân: hay gặp ở bệnh nhân đau thắt ngực, nhồi máu cũ cơ tim,tăng huyết áp, bệnh cơ tim, bệnh van tim do thấp,... ở lứa tuổi từ 50-70. + Biểu hiện lâm sàng: khi nhịp tim chậm thì bệnh nhân cảm thấy mệtnhọc, choáng váng; khi nhịp tim nhanh lại thấy hồi hộp đánh trống ngực. Hai biểuhiện trên luân phiên nhau ở những bệnh nhân có hội chứng nhịp tim chậm-nhanh, nếukéo dài sẽ dẫn đến suy tim ứ trệ mạn tính hoặc nghẽn động mạch não. + Biểu hiện trên điện tim đồ: hội chứng yếu nút xoang được biểu hiện điểnhình bởi hội chứng nhịp chậm-nhanh (tachycardia-bradycardia syndrome). - Nhịp chậm trên thất có thể là: nhịp chậm xoang; ngoại tâm thu nút, blốcxoang nhĩ, blốc nhĩ-thất độ 2; ngoại tâm thu nhĩ, sau ngoại tâm thu nhĩ có một thời gian vô tâm thu,hoặc rung nhĩ, hoặc cuồng động nhĩ với nhịp thất chậm. - Cơn nhịp nhanh thường gặp là rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ với đápứng nhịp thất nhanh, hoặc nhịp nút nhanh, hoặc nhịp nhanh nhĩ. + Điều trị: phải cấy máy tạo nhịp, tùy theo loại rối loạn nhịp mà lựachọn loại: DDI, DDD, AAI-R, DDI-R... 2.2. Rối loạn nhịp thất của tim: 2.2.1. Loạn nhịp ngoại tâm thu thất (ventricular extrasystoles): + Loạn nhịp ngoại tâm thu thất là có một hay nhiều ổ phát nhịp nằm ở thấtkích thích tim đập. + Nguyên nhân: do rượu, cà phê, thuốc lá, nhiễm trùng, nhiễm độc, mấtngủ; nguyên nhân hay gặp và có ý nghĩa tiên lượng nặng là: nhồi máu cơ timcấp, bệnh cơ tim tiên phát, viêm cơ tim, nhiễm độc digitalis, sa van 2 lá... + Lâm sàng: nhịp tim không đều, tức ngực, khó thở, cảm giác hẫng hụtrõ cả khi bắt mạch và nghe tim; có thể bị ngất hoặc đột tử... + Điện tim đồ: nhịp ngoại tâm thu thất, không có sóng P đi trước phức bộQ’R’S’, Q’R’S’ giãn rộng > 0,12 giây, S’T’ chênh trái chiều so với R’, nhịpngoại tâm thu thất thường đến sớm và có nghỉ bù so với nhịp xoang (RR’R= 2RR).Trên 80% các trường hợp ngoại tâm thu thất là ngoại tâm thu ở thất phải, gần20% ngoại tâm thu thất nằm ở thất trái. Lown đã chia ngoại tâm thu thất thành 5 độ: Độ 0 : không có ngoại tâm thu thất. Độ I : có < 30 nhịp ngoại tâm thu thất/1 giờ. Độ II : có > 30 nhịp ngoại tâm thu thất/1 giờ. Độ III : ngoại tâm thu thất nhiều dạng, nhiều ổ. Độ IVa : có 2 nhịp ngoại tâm thu thất đi liền nhau. Độ IVb : có 3 nhịp ngoại tâm thu thất đi liền nhau. Độ V : nhịp ngoại tâm thu thất rơi vào sóng T của nhịp ngay liền trướcnó (R on T phenoment). Người ta còn phân chia ngoại tâm thu thất: một ổ, một dạng, đa ổ, đadạng, nhịp đôi, nhịp ba, hàng loạt. + Điều trị: - Loại trừ các yếu tố nguy cơ và điều trị những nguyên nhân gây ra loạnnhịp ngoại tâm thu thất. - Nghỉ ngơi, cho liều lượng thấp diazepam (seduxen, valium) hoặcchlordiazepoxit (librium) 5-10 mg, uống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Loạn nhịp tim và điều trị Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0