Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 7)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.4. Hội chứng tiền kích thích (pre- excitation syndromes):Hội chứng tiền kích thích là xung động không đi qua bộ phận giữ chậm của nút nhĩ-thất, mà đi theo con đường dẫn truyền nhanh nối tắt từ nhĩ xuống thất (thất sẽ được khử cực sớm hơn so với bình thường), hoặc từ thất dẫn truyền ngược lên nhĩ (nhĩ sẽ khử cực sớm hơn so với bình thường); những con đường dẫn truyền xung động nhanh này nằm ngoài nút nhĩ-thất như cầu Ken bó Jame, Mahain, nhưng lại được liên hệ với nút nhĩ-thất bằng cầu nối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 7) Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 7) PGS.TS. Ng.Phú Kháng (Bệnh học nội khoa HVQY) 2.4. Hội chứng tiền kích thích (pre- excitation syndromes): Hội chứng tiền kích thích là xung động không đi qua bộ phận giữ chậmcủa nút nhĩ-thất, mà đi theo con đường dẫn truyền nhanh nối tắt từ nhĩ xuốngthất (thất sẽ được khử cực sớm hơn so với bình thường), hoặc từ thất dẫntruyền ngược lên nhĩ (nhĩ sẽ khử cực sớm hơn so với bình thường); những conđường dẫn truyền xung động nhanh này nằm ngoài nút nhĩ-thất như cầu Ken bóJame, Mahain, nhưng lại được liên hệ với nút nhĩ-thất bằng cầu nối là những bósợi cơ tim. Bằng phương pháp nghiên cứu điện sinh lý học của tim, người ta chia hộichứng tiền kích thích ra làm 3 loại (3 type): . Type A: hội chứng WPW (Wolff -Parkinson-White syndrome). . Type B: hội chứng WPW ẩn (concealed WPW syndrome). . Type C: hội chứng PR ngắn: (LGL: Lown-Ganon-Lewin syndrome). 2.4.1. Hội chứng WPW: + Hội chứng có đặc điểm là: đường dẫn truyền nhanh từ nhĩ xuống thấtchạy song song với nút nhĩ-thất và bó His; xung động có thể đi được 2 chiều: từnhĩ xuống thất hoặc ngược lại từ thất lên nhĩ. Những bó sợi cơ tim tạo cầu nối từ đường dẫn truyền nhanh với nút nhĩ-thất ở những vị trí khác nhau như: thành tự do thất trái, vùng trước hoặc sauvách liên thất, thành tự do thất phải, một bệnh nhân có thể có một hoặc nhiềuđường dẫn truyền tắt bệnh lý. + Nguyên nhân: hội chứng WPW thuộc nhóm rối loạn nhịp tim bẩm sinh,80-90 % hội chứng WPW gặp ở tim bình thường, số còn lại gặp ở những người cóbệnh tim bẩm sinh hay mắc phải như: Ebstein, sa van 2 lá, bệnh cơ tim phì đại... + Biểu hiện lâm sàng của hội chứng WPW là do nhịp nhanh vào lại kịchphát, hoặc rung nhĩ, cuồng động nhĩ. Những cơn nhịp nhanh có thể tái phát lạisau vài tuần hoặc vài tháng, bệnh nhân có thể tự chữa cơn nhịp nhanh cho mìnhbằng các phương pháp gây cường phó giao cảm (ấn nhãn cầu, xoa xoang độngmạch cảnh hoặc làm nghiệm pháp Valsalva...). Trong cơn nhịp nhanh, bệnh nhân có thể bị ngất, nếu rung nhĩ nhanh dẫnđến rung thất thì bệnh nhân bị đột tử. + Biểu hiện điện tim đồ của hội chứng WPW: . PR (hoặc PQ) ngắn < 0,12 giây. . Sóng delta, hoặc trát đậm sóng R. . Độ rộng của QRS ≥ 0,12 giây. . Sóng T âm tính. . Có khi là nhịp nhanh, cuồng động nhĩ, rung nhĩ. + Điều trị: - Điều trị cơn nhịp nhanh vào lại WPW: . Các biện pháp cường phó giao cảm: xoa xoang động mạch cảnh, nghiệmpháp Valsalva, cho ngón tay ngoáy họng... nếu không tác dụng thì phải dùngthuốc. . Lựa chọn thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch, một trong số thuốcsau: Nhóm Ic (ajmaline, propafenone, flecainide) hoặc Nhóm Ia (procainamide, disopyramide, quinidine). . Nếu vẫn không cắt được cơn nhịp nhanh thì phải sốc điện đảo nhịp vớiliều khởi đầu 50j. - Điều trị cơn rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ do WPW. . Lựa chọn thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch, một trong số thuốc sau:Thuốc nhóm Ic (ajmaline, propafenone, flecainide) hoặc Nhóm Ia (procainamide,disopyramide, quinidine) hoặc tốt nhất là amiodarone (cordaron). . Nếu dùng thuốc không có tác dụng, có rối loạn huyết động, sốc, hoặc suytim ứ đọng thì phải tiến hành sốc điện để điều trị. Hội chứng WPW có biến chứng cơn nhịp nhanh, rung nhĩ, cuồng độngnhĩ không được dùng digoxin và verapamil, vì những thuốc này rút ngắn quátrình tái cực của nút nhĩ-thất, nên không khống chế được nhịp thất (nhịp thấtgiải phóng) nhất là khi có rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ. Nhưng thuốc digoxin hoặc verapamil có thể dùng được ở trẻ em, vì ở trẻem rất hiếm khi WPW gây biến chứng rung nhĩ. - Điều trị kéo dài dự phòng những biến chứng rối loạn nhịp do hội chứngWPW gây ra, lựa chọn một trong số thuốc sau đây: Thuốc nhóm Ic (propafenone, flecainide). Thuốc nhóm Ia (quinidine, procainamide, disopyramide). Thuốc nhóm blốcthụ cảm thể bêta giao cảm. Nếu vẫn không có tác dụng thì có thể phối hợp thuốc nhóm Ic với thuốcnhóm blốc thụ cảm thể bêta giao cảm. - Điều trị cơn nhịp nhanh bằng phương pháp phẫu thuật hoặc đốt đườngdẫn truyền tắt bệnh lý bằng năng lượng tần số radio qua ống thông, nhất là nhữngtrường hợp sau đây: . Đã bị ngừng tim đột ngột mà được cấp cứu sống lại. . Cơn rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ đã gây ra ngất lịm mà không điều trịđược bằng thuốc. . Thường có những cơn nhịp nhanh mà không khống chế được bằng thuốc. 2.4.2. Hội chứng WPW ẩn (hoặc hội chứng WPW có đường dẫn truyềnẩn): + Hội chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 7) Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) (Kỳ 7) PGS.TS. Ng.Phú Kháng (Bệnh học nội khoa HVQY) 2.4. Hội chứng tiền kích thích (pre- excitation syndromes): Hội chứng tiền kích thích là xung động không đi qua bộ phận giữ chậmcủa nút nhĩ-thất, mà đi theo con đường dẫn truyền nhanh nối tắt từ nhĩ xuốngthất (thất sẽ được khử cực sớm hơn so với bình thường), hoặc từ thất dẫntruyền ngược lên nhĩ (nhĩ sẽ khử cực sớm hơn so với bình thường); những conđường dẫn truyền xung động nhanh này nằm ngoài nút nhĩ-thất như cầu Ken bóJame, Mahain, nhưng lại được liên hệ với nút nhĩ-thất bằng cầu nối là những bósợi cơ tim. Bằng phương pháp nghiên cứu điện sinh lý học của tim, người ta chia hộichứng tiền kích thích ra làm 3 loại (3 type): . Type A: hội chứng WPW (Wolff -Parkinson-White syndrome). . Type B: hội chứng WPW ẩn (concealed WPW syndrome). . Type C: hội chứng PR ngắn: (LGL: Lown-Ganon-Lewin syndrome). 2.4.1. Hội chứng WPW: + Hội chứng có đặc điểm là: đường dẫn truyền nhanh từ nhĩ xuống thấtchạy song song với nút nhĩ-thất và bó His; xung động có thể đi được 2 chiều: từnhĩ xuống thất hoặc ngược lại từ thất lên nhĩ. Những bó sợi cơ tim tạo cầu nối từ đường dẫn truyền nhanh với nút nhĩ-thất ở những vị trí khác nhau như: thành tự do thất trái, vùng trước hoặc sauvách liên thất, thành tự do thất phải, một bệnh nhân có thể có một hoặc nhiềuđường dẫn truyền tắt bệnh lý. + Nguyên nhân: hội chứng WPW thuộc nhóm rối loạn nhịp tim bẩm sinh,80-90 % hội chứng WPW gặp ở tim bình thường, số còn lại gặp ở những người cóbệnh tim bẩm sinh hay mắc phải như: Ebstein, sa van 2 lá, bệnh cơ tim phì đại... + Biểu hiện lâm sàng của hội chứng WPW là do nhịp nhanh vào lại kịchphát, hoặc rung nhĩ, cuồng động nhĩ. Những cơn nhịp nhanh có thể tái phát lạisau vài tuần hoặc vài tháng, bệnh nhân có thể tự chữa cơn nhịp nhanh cho mìnhbằng các phương pháp gây cường phó giao cảm (ấn nhãn cầu, xoa xoang độngmạch cảnh hoặc làm nghiệm pháp Valsalva...). Trong cơn nhịp nhanh, bệnh nhân có thể bị ngất, nếu rung nhĩ nhanh dẫnđến rung thất thì bệnh nhân bị đột tử. + Biểu hiện điện tim đồ của hội chứng WPW: . PR (hoặc PQ) ngắn < 0,12 giây. . Sóng delta, hoặc trát đậm sóng R. . Độ rộng của QRS ≥ 0,12 giây. . Sóng T âm tính. . Có khi là nhịp nhanh, cuồng động nhĩ, rung nhĩ. + Điều trị: - Điều trị cơn nhịp nhanh vào lại WPW: . Các biện pháp cường phó giao cảm: xoa xoang động mạch cảnh, nghiệmpháp Valsalva, cho ngón tay ngoáy họng... nếu không tác dụng thì phải dùngthuốc. . Lựa chọn thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch, một trong số thuốcsau: Nhóm Ic (ajmaline, propafenone, flecainide) hoặc Nhóm Ia (procainamide, disopyramide, quinidine). . Nếu vẫn không cắt được cơn nhịp nhanh thì phải sốc điện đảo nhịp vớiliều khởi đầu 50j. - Điều trị cơn rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ do WPW. . Lựa chọn thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch, một trong số thuốc sau:Thuốc nhóm Ic (ajmaline, propafenone, flecainide) hoặc Nhóm Ia (procainamide,disopyramide, quinidine) hoặc tốt nhất là amiodarone (cordaron). . Nếu dùng thuốc không có tác dụng, có rối loạn huyết động, sốc, hoặc suytim ứ đọng thì phải tiến hành sốc điện để điều trị. Hội chứng WPW có biến chứng cơn nhịp nhanh, rung nhĩ, cuồng độngnhĩ không được dùng digoxin và verapamil, vì những thuốc này rút ngắn quátrình tái cực của nút nhĩ-thất, nên không khống chế được nhịp thất (nhịp thấtgiải phóng) nhất là khi có rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ. Nhưng thuốc digoxin hoặc verapamil có thể dùng được ở trẻ em, vì ở trẻem rất hiếm khi WPW gây biến chứng rung nhĩ. - Điều trị kéo dài dự phòng những biến chứng rối loạn nhịp do hội chứngWPW gây ra, lựa chọn một trong số thuốc sau đây: Thuốc nhóm Ic (propafenone, flecainide). Thuốc nhóm Ia (quinidine, procainamide, disopyramide). Thuốc nhóm blốcthụ cảm thể bêta giao cảm. Nếu vẫn không có tác dụng thì có thể phối hợp thuốc nhóm Ic với thuốcnhóm blốc thụ cảm thể bêta giao cảm. - Điều trị cơn nhịp nhanh bằng phương pháp phẫu thuật hoặc đốt đườngdẫn truyền tắt bệnh lý bằng năng lượng tần số radio qua ống thông, nhất là nhữngtrường hợp sau đây: . Đã bị ngừng tim đột ngột mà được cấp cứu sống lại. . Cơn rung nhĩ hoặc cuồng động nhĩ đã gây ra ngất lịm mà không điều trịđược bằng thuốc. . Thường có những cơn nhịp nhanh mà không khống chế được bằng thuốc. 2.4.2. Hội chứng WPW ẩn (hoặc hội chứng WPW có đường dẫn truyềnẩn): + Hội chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Loạn nhịp tim và điều trị Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0