Loãng xương ở người cao tuổi
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loãng xương là bệnh lý được đặc trưng bởi sự giảm mật độ xương và chất lượng xương làm xương trở nên giòn và dễ gãy thậm chí gãy xương xảy ra chỉ với một sang chấn nhẹ. Loãng xương được mệnh danh là “kẻ thù giấu mặt” vì quá trình mất xương diễn ra liên tục trong nhiều năm liền mà không có một triệu chứng nào rõ ràng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loãng xương ở người cao tuổi 1 ĐẶT VẤN ĐỀLoãng xương là bệnh lý được đặc trưng bởi sự giảm mật độ xương và chấtlượng xương làm xương trở nên giòn và dễ gãy thậm chí gãy xương xảy ra chỉvới một sang chấn nhẹ. Loãng xương được mệnh danh là “kẻ thù giấu mặt” vìquá trình mất xương diễn ra liên tục trong nhiều năm liền mà không có mộttriệu chứng nào rõ ràng, chỉ đến khi có biểu hiện gãy xương mới được biếtđến nên ít người được chẩn đoán sớm và điều trị có hiệu quả[3-4].Đối tượng chịu tác động mạnh nhất bởi bệnh loãng xương là người cao tuổi.Ở độ tuổi 50 chỉ có khoảng 5% người cao tuổi mắc bệnh; con số này tăngkhoảng 7% ở độ tuổi 60; bước sang độ tuổi 70 con số này vọt lên 33% và sẽtăng lên đến 57% ở độ tuổi 80; đối với những người thọ trên 80 tuổi tỷ lệ mắcbệnh là trên 60%[4].Với mức độ phổ biến và nguy hiểm như vậy, trong những năm gần đây loãngxương được xem là một vấn đề sức khỏe y tế công cộng toàn cầu có ảnhhưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới[33]. Năm 2008 ước tính cókhoảng 75 triệu người ở khắp châu Âu, Mỹ và Nhật Bản bị tác động bởi LXvà con số này sẽ tăng lên gấp đôi trong vòng 50 năm tới[24]. Tại Nga cókhoảng 33,8% phụ nữ và 26,9% nam giới trên 50 tuổi bị mắc loãng xương vàcó ít nhất khoảng 34 triệu người có nguy cơ cao gãy xương do loãng xương[1]Tại châu Á, ước tính tỷ lệ gãy xương đùi có liên quan đến loãng xương sẽtăng lên từ 2-3 lần trong vòng 30 năm tới. Đến năm 2050 tỷ lệ số ca bị gãyxương do loãng xương tại châu Á sẽ chiếm trên 50% tổng số ca gãy xươngcủa toàn thế giới. Tại Trung Quốc, ước tính có khoảng 69,4 triệu người trên50 tuổi bị tác động bởi loãng xương. Dự báo đến năm 2050 số người mắcloãng xương và giảm mật độ xương ở Trung Quốc vào khoảng 533,3 triệungười. Tại Ấn Độ, ước tính đến năm 2013 số người bị loãng xương sẽ đạt đếncon số 36 triệu người[2].Các báo cáo dịch tễ học về loãng xương ở Nam Phi cho thấy, năm 2010 ướctính có khoảng 2 triệu người trên 50 tuổi bị mắc loãng xương. Số ca gãyxương đùi hàng năm có liên quan đến loãng xương ở quốc gia này là 54890ca[5].Gãy xương do loãng xương để lại những hậu quả rất nghiêm trọng cho người 2bệnh như: tàn tật suốt đời, chất lượng cuộc sống bị hạ thấp, giảm tuổi thọ vàtử vong. Bên cạnh đó là những tác động to lớn về mặt kinh tế và xã hội ở mỗiquốc gia [5]. Theo ước tính thời gian nằm điều trị gãy xương tại bệnh viện doloãng xương gây ra nhiều hơn thời gian nằm viện điều trị đột quỵ[2]. Chi phítrực tiếp cho điều trị gãy xương do loãng xương ở Mỹ, Canada và châu Âuvào khoảng 48 tỷ USD/năm[4]. Năm 2006, Trung Quốc phải chi 1,5 tỷ USDcho điều trị gãy xương đùi có liên quan đến loãng xương, ước tính con số nàysẽ tăng lên 264 tỷ USD vào năm 2050[6].Tại Việt Nam, năm 2008 theo ước tính có khoảng 2,8 triệu người bị tác độngbởi loãng xương, tuy nhiên con số thực tế có thể còn cao hơn nhiều. Cũngtheo ước tính đến năm 2050 số ca gãy xương đùi hàng năm sẽ vượt 47625ca[36]. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ loãng xương của các nhóm đối tượng khácnhau cho thấy: tỷ lệ loãng xương của người từ 40-60 tuổi là 7,7%[3]; ở phụnữ trưởng thành là 9%[5]; ở nam giới từ 50-70 tuổi là 11,1%[5]; ở người caotuổi là 32,5%[6].Mặc dù cho đến nay đã có một số báo cáo về thực trạng loãng xương và cácyếu tố liên quan tại Việt Nam. Tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ tập trung tạicác thành phố lớn, địa bàn nông thôn hiện nay vẫn còn đang bị bỏ ngỏ. Bêncạnh đó, các tác giả mới chỉ tìm hiểu mối liên quan của loãng xương với cácyếu tố: tuổi, giới, nghề nghiệp, lối sống. Chưa có nghiên cứu nào đề cập đếnkiến thức, thái độ về bệnh có mối liên quan như thế nào với thực trạng loãngxương. Vì vậy đòi hỏi cần có những nghiên cứu mở rộng ra các địa bàn nôngthôn và đề cập đến nhiều yếu tố có thể liên quan đến tình trạng loãng xươngcủa đối tượng.Tam Thanh là một xã thuần nông thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Là mộttrong những xã có tỷ lệ người cao tuổi cao nhất huyện, năm 2011 dân số ngườicao tuổi của chiếm khoảng 12%. Hiện nay trên địa bàn xã chưa có một đánhgiá nào về thực trạng bệnh loãng xương ở người cao tuổi. Với mục đích cungcấp thông tin cho ngành y tế ở đây trong việc triển khai các chương trình phòngchống bệnh loãng xương cho người cao tuổi trong cộng đồng, nghiên cứu đãđược tiến hành với 3 mục tiêu cụ thể. 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. Xác định tỷ lệ loãng xương của người cao tuổi tại xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng bệnh loãng xương của người cao tuổi tại xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của người cao tuổi tại xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là người cao tuổi từ 60 trở lên, bao gồm cả nam và nữ2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứuĐịa điểm nghiên cứu: xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ĐịnhThời gian 12 tháng: từ tháng 01/2012-12/20122.3. Thiết kế nghiên cứuSử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tíchÁp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu2.4.1. Cỡ mẫuÁp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả 1 tỷ lệ trong cộng đồng p (1 p ) n Z 21 / 2 d2Trong đó:Z1-/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z tương ứng với giá trị ; trong nghiên cứunày lựa chọn Z = 1,96 với = 0,05.p: ước lượng tỷ lệ người cao tuổi bị loãng xương, p=0,3[11]d: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ bệnh thu được từ mẫu (p) và tỷ lệ củaquần thể (P). Trong nghiên cứu này chọn d = 0,06.Thay vào công thức trên tính được: n = 225, cộng thêm khoảng 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loãng xương ở người cao tuổi 1 ĐẶT VẤN ĐỀLoãng xương là bệnh lý được đặc trưng bởi sự giảm mật độ xương và chấtlượng xương làm xương trở nên giòn và dễ gãy thậm chí gãy xương xảy ra chỉvới một sang chấn nhẹ. Loãng xương được mệnh danh là “kẻ thù giấu mặt” vìquá trình mất xương diễn ra liên tục trong nhiều năm liền mà không có mộttriệu chứng nào rõ ràng, chỉ đến khi có biểu hiện gãy xương mới được biếtđến nên ít người được chẩn đoán sớm và điều trị có hiệu quả[3-4].Đối tượng chịu tác động mạnh nhất bởi bệnh loãng xương là người cao tuổi.Ở độ tuổi 50 chỉ có khoảng 5% người cao tuổi mắc bệnh; con số này tăngkhoảng 7% ở độ tuổi 60; bước sang độ tuổi 70 con số này vọt lên 33% và sẽtăng lên đến 57% ở độ tuổi 80; đối với những người thọ trên 80 tuổi tỷ lệ mắcbệnh là trên 60%[4].Với mức độ phổ biến và nguy hiểm như vậy, trong những năm gần đây loãngxương được xem là một vấn đề sức khỏe y tế công cộng toàn cầu có ảnhhưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới[33]. Năm 2008 ước tính cókhoảng 75 triệu người ở khắp châu Âu, Mỹ và Nhật Bản bị tác động bởi LXvà con số này sẽ tăng lên gấp đôi trong vòng 50 năm tới[24]. Tại Nga cókhoảng 33,8% phụ nữ và 26,9% nam giới trên 50 tuổi bị mắc loãng xương vàcó ít nhất khoảng 34 triệu người có nguy cơ cao gãy xương do loãng xương[1]Tại châu Á, ước tính tỷ lệ gãy xương đùi có liên quan đến loãng xương sẽtăng lên từ 2-3 lần trong vòng 30 năm tới. Đến năm 2050 tỷ lệ số ca bị gãyxương do loãng xương tại châu Á sẽ chiếm trên 50% tổng số ca gãy xươngcủa toàn thế giới. Tại Trung Quốc, ước tính có khoảng 69,4 triệu người trên50 tuổi bị tác động bởi loãng xương. Dự báo đến năm 2050 số người mắcloãng xương và giảm mật độ xương ở Trung Quốc vào khoảng 533,3 triệungười. Tại Ấn Độ, ước tính đến năm 2013 số người bị loãng xương sẽ đạt đếncon số 36 triệu người[2].Các báo cáo dịch tễ học về loãng xương ở Nam Phi cho thấy, năm 2010 ướctính có khoảng 2 triệu người trên 50 tuổi bị mắc loãng xương. Số ca gãyxương đùi hàng năm có liên quan đến loãng xương ở quốc gia này là 54890ca[5].Gãy xương do loãng xương để lại những hậu quả rất nghiêm trọng cho người 2bệnh như: tàn tật suốt đời, chất lượng cuộc sống bị hạ thấp, giảm tuổi thọ vàtử vong. Bên cạnh đó là những tác động to lớn về mặt kinh tế và xã hội ở mỗiquốc gia [5]. Theo ước tính thời gian nằm điều trị gãy xương tại bệnh viện doloãng xương gây ra nhiều hơn thời gian nằm viện điều trị đột quỵ[2]. Chi phítrực tiếp cho điều trị gãy xương do loãng xương ở Mỹ, Canada và châu Âuvào khoảng 48 tỷ USD/năm[4]. Năm 2006, Trung Quốc phải chi 1,5 tỷ USDcho điều trị gãy xương đùi có liên quan đến loãng xương, ước tính con số nàysẽ tăng lên 264 tỷ USD vào năm 2050[6].Tại Việt Nam, năm 2008 theo ước tính có khoảng 2,8 triệu người bị tác độngbởi loãng xương, tuy nhiên con số thực tế có thể còn cao hơn nhiều. Cũngtheo ước tính đến năm 2050 số ca gãy xương đùi hàng năm sẽ vượt 47625ca[36]. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ loãng xương của các nhóm đối tượng khácnhau cho thấy: tỷ lệ loãng xương của người từ 40-60 tuổi là 7,7%[3]; ở phụnữ trưởng thành là 9%[5]; ở nam giới từ 50-70 tuổi là 11,1%[5]; ở người caotuổi là 32,5%[6].Mặc dù cho đến nay đã có một số báo cáo về thực trạng loãng xương và cácyếu tố liên quan tại Việt Nam. Tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ tập trung tạicác thành phố lớn, địa bàn nông thôn hiện nay vẫn còn đang bị bỏ ngỏ. Bêncạnh đó, các tác giả mới chỉ tìm hiểu mối liên quan của loãng xương với cácyếu tố: tuổi, giới, nghề nghiệp, lối sống. Chưa có nghiên cứu nào đề cập đếnkiến thức, thái độ về bệnh có mối liên quan như thế nào với thực trạng loãngxương. Vì vậy đòi hỏi cần có những nghiên cứu mở rộng ra các địa bàn nôngthôn và đề cập đến nhiều yếu tố có thể liên quan đến tình trạng loãng xươngcủa đối tượng.Tam Thanh là một xã thuần nông thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Là mộttrong những xã có tỷ lệ người cao tuổi cao nhất huyện, năm 2011 dân số ngườicao tuổi của chiếm khoảng 12%. Hiện nay trên địa bàn xã chưa có một đánhgiá nào về thực trạng bệnh loãng xương ở người cao tuổi. Với mục đích cungcấp thông tin cho ngành y tế ở đây trong việc triển khai các chương trình phòngchống bệnh loãng xương cho người cao tuổi trong cộng đồng, nghiên cứu đãđược tiến hành với 3 mục tiêu cụ thể. 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. Xác định tỷ lệ loãng xương của người cao tuổi tại xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng bệnh loãng xương của người cao tuổi tại xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của người cao tuổi tại xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là người cao tuổi từ 60 trở lên, bao gồm cả nam và nữ2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứuĐịa điểm nghiên cứu: xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ĐịnhThời gian 12 tháng: từ tháng 01/2012-12/20122.3. Thiết kế nghiên cứuSử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tíchÁp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu2.4.1. Cỡ mẫuÁp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả 1 tỷ lệ trong cộng đồng p (1 p ) n Z 21 / 2 d2Trong đó:Z1-/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z tương ứng với giá trị ; trong nghiên cứunày lựa chọn Z = 1,96 với = 0,05.p: ước lượng tỷ lệ người cao tuổi bị loãng xương, p=0,3[11]d: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ bệnh thu được từ mẫu (p) và tỷ lệ củaquần thể (P). Trong nghiên cứu này chọn d = 0,06.Thay vào công thức trên tính được: n = 225, cộng thêm khoảng 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Loãng xương sức khỏe đời sống sức khỏe người cao tuổi y học cơ sở bệnh ở người giàTài liệu cùng danh mục:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 262 0 0 -
8 trang 251 0 0
-
19 trang 247 0 0
-
Primary care physicians' approaches to lowvalue prescribing in older adults: A qualitative study
7 trang 224 0 0 -
9 trang 222 0 0
-
6 trang 221 0 0
-
Những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi
3 trang 190 1 0 -
Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng: Phần 1
186 trang 156 1 0 -
11 trang 154 0 0
-
11 trang 152 0 0
Tài liệu mới:
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0