Lôgic mờ và ứng dụng trong hệ thông tin địa lý
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 638.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Lôgic mờ và ứng dụng trong hệ thông tin địa lý giới thiệu các khái niệm và nguyên lý cơ bản của lôgic mờ (tính mờ, tập mờ, các dạng hàm liên thuộc, các phép toán trên tập mờ, biến ngôn ngữ và gia tử) cũng như các ứng dụng của nó trong việc biểu diễn các đối tượng có ranh giới không rõ ràng và phân tích không gian mờ trong GIS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lôgic mờ và ứng dụng trong hệ thông tin địa lýLÔGIC MỜ VÀ ỨNG DỤNG TRONG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝNGUYỄN TRƯỜNG XUÂN, LÊ VĂN HƯNG, NGUYỄN HOÀNG LONGTrường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Nhiều đối tượng không gian có các ranh giới không rõ ràng. Trong phân tích khônggian, ta cũng thường dùng các khái niệm như “dốc vừa phải”, “rất gần”,...; đây là những kháiniệm không rõ ràng, còn gọi là các khái niệm mờ. Việc biểu diễn các đối tượng và phân tíchkhông gian như trên trong hệ thông tin địa lý (GIS) dựa trên lý thuyết tập hợp kinh điển làkhông còn phù hợp. Lôgic mờ là công cụ quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất để mô hìnhhóa tính mờ. Bài báo này giới thiệu các khái niệm và nguyên lý cơ bản của lôgic mờ (tính mờ,tập mờ, các dạng hàm liên thuộc, các phép toán trên tập mờ, biến ngôn ngữ và gia tử) cũng nhưcác ứng dụng của nó trong việc biểu diễn các đối tượng có ranh giới không rõ ràng và phântích không gian mờ trong GIS.1. Mở đầuNhiều sự vật và hiện tượng thể hiệnmột mức độ nào đó sự không rõ ràng haykhông chắc chắn và do đó không thể biểudiễn được một cách chính xác bằng cáclớp (tập) kinh điển với ranh giới rõ ràng.Trong phân tích che phủ đất, đôi khichúng ta không thể đưa ra các ranh giớirõ nét, ví dụ giữa khu vực rừng và đồngcỏ; chỗ nào là nơi đồng cỏ kết thúc vàrừng bắt đầu? Nói cách khác, ranh giớinày là không rõ ràng hoặc mờ.Trong các ứng dụng thực tế, ta có thểphải tìm một địa điểm thích hợp để xâynhà. Các tiêu chuẩn cho địa điểm cần tìmcó thể được phát biểu như sau. Địa điểmxây nhà cần phải: (1) có độ dốc vừa phải;(2) có hướng ưa thích; (3) có độ cao vừaphải; (4) gần một hồ nước; (5) xa bãi rác;và (6) không nằm trong khu vực cấm. Tấtcả các điều kiện trên (ngoại trừ điều kiệncuối) là không rõ ràng, nhưng giống nhưcách con người tư duy và phát biểu bằngngôn ngữ. Với cách tiếp cận kinh điển,các điều kiện nói trên sẽ được chuyểnthành các lớp rõ, chẳng hạn: (1’) độ dốcdưới 10o; (2’) hướng nằm trong góc từ135o đến 225o; (3’) độ cao từ 1.500 métđến 2.000 mét; (4’) trong bán kính 1 kmtừ hồ nước; và (5’) không nằm trong bánkính 2 km từ bãi rác. Nếu có một vị trínào đó thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn trênchúng ta sẽ chọn nó. Ngược lại, nếukhông thỏa mãn một trong các điều kiện(ngay cả khi rất gần với ngưỡng yêu cầu),nó cũng sẽ bị loại.Lôgic mờ [5], được phát triển từ lýthuyết tập mờ [4], cho phép các độ thuộcmềm dẻo vào các lớp (tập). Thôngthường, độ thuộc của một phần tử vàomột lớp có giá trị nằm trong đoạn [0,1],với 0 chỉ ra rằng nó hoàn toàn khôngthuộc vào lớp và 1 nói rằng nó là thànhviên đầy đủ. Bất kỳ một giá trị nào nằmgiữa 0 và 1 cũng có thể là độ thuộc củamột phần tử vào lớp. Áp dụng lôgic mờcho bài toán xây nhà, ta có thể xem xétnhững vị trí chỉ sai khác so với tiêu chuẩnmột vài mét và vì vậy không bỏ sót nhữngvị trí tương đối tốt.Phần còn lại của bài báo được tổ chứcnhư sau. Phần 2 trình bày các nguyên lýcơ bản của lôgic mờ. Phần 3 giới thiệucác ứng dụng của lôgic mờ trong biểudiễn ranh giới và phân tích không gianmờ trong GIS. Phần 4 kết luận bài báo.2. Lôgic mờ2.1 Tính mờ (fuzziness)Trong tư duy và ngôn ngữ của conngười, ta thường sử dụng các khái niệmkhông rõ ràng hoặc không chắc chắn gọilà các khái niệm mờ (fuzzy) hơn là ởdạng nhị phân như đen/trắng, không/một,hay có/không. Theo lý thuyết tập hợpkinh điển, ta có thể định nghĩa rằng nếunhiệt độ trong ngày từ 38o trở lên thì làngày nóng. Vậy một ngày có nhiệt độ caonhất là 37,9o có phải là ngày nóng không?Theo định nghĩa trên thì ngày đó khôngphải là nóng, nhưng ta cũng không thể nóirằng ngày đó là hoàn toàn mát. Bằng mộtcách thích hợp hơn ta có thể nói rằngngày đó là nóng với mức độ 0,9 (1 làhoàn toàn nóng và 0 là hoàn toàn mát).Như vậy, “nóng” là một khái niệm mờ.Trong cuộc sống hàng ngày, ta gặp kháiniệm mờ ở hầu như khắp mọi nơi. Các vídụ khác về khái niệm mờ là “người cao”,“người trẻ” và “xe đẹp”.2.2 Tập rõ và tập mờMột tập hợp theo nghĩa kinh điển,nghĩa là một phần tử hoặc thuộc vào tậphoặc không thuộc vào tập, được gọi làmột tập rõ (crisp set).Một tập mờ (fuzzy set) A trên một tậpvũ trụ X được xác định bằng hàm liênthuộc(membershipfunction) A : X [0,1] , với giá trị A (x) là độthuộc của phần tử x vào tập mờ A. Tập vũtrụ X luôn là tập rõ. Nếu tập vũ trụ X làrời rạc và hữu hạn X {x1 , x2 ,..., xn } thìtập mờ A trên X được biểu diễn bằngA A ( x1 ) / x1 A ( x2 ) / x2 ... A ( xn ) / xnnhoặc A A ( xi ) / xi , trong đó A ( xi )i 1là độ thuộc của xi vào A. Nếu tập vũ trụX là liên tục, thì tập mờ A trên X đượcbiểu diễn bằng A A ( x) / x . Chú ýXrằng “/” là ký tự phân cách;, làphép kết hợp; và “+” là phép nối giữa cácthành phần chứ không phải là phép chia,tổng, tích phân và cộng như thôngthường.Ví dụ 1. Giả sử có 3 người A, B và Cvới chiều cao tương ứng là 185cm, 165cm và 186cm, ta muốn phân họ vào cáclớp người thấp, trung bình và cao. Nếu sửdụng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lôgic mờ và ứng dụng trong hệ thông tin địa lýLÔGIC MỜ VÀ ỨNG DỤNG TRONG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝNGUYỄN TRƯỜNG XUÂN, LÊ VĂN HƯNG, NGUYỄN HOÀNG LONGTrường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Nhiều đối tượng không gian có các ranh giới không rõ ràng. Trong phân tích khônggian, ta cũng thường dùng các khái niệm như “dốc vừa phải”, “rất gần”,...; đây là những kháiniệm không rõ ràng, còn gọi là các khái niệm mờ. Việc biểu diễn các đối tượng và phân tíchkhông gian như trên trong hệ thông tin địa lý (GIS) dựa trên lý thuyết tập hợp kinh điển làkhông còn phù hợp. Lôgic mờ là công cụ quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất để mô hìnhhóa tính mờ. Bài báo này giới thiệu các khái niệm và nguyên lý cơ bản của lôgic mờ (tính mờ,tập mờ, các dạng hàm liên thuộc, các phép toán trên tập mờ, biến ngôn ngữ và gia tử) cũng nhưcác ứng dụng của nó trong việc biểu diễn các đối tượng có ranh giới không rõ ràng và phântích không gian mờ trong GIS.1. Mở đầuNhiều sự vật và hiện tượng thể hiệnmột mức độ nào đó sự không rõ ràng haykhông chắc chắn và do đó không thể biểudiễn được một cách chính xác bằng cáclớp (tập) kinh điển với ranh giới rõ ràng.Trong phân tích che phủ đất, đôi khichúng ta không thể đưa ra các ranh giớirõ nét, ví dụ giữa khu vực rừng và đồngcỏ; chỗ nào là nơi đồng cỏ kết thúc vàrừng bắt đầu? Nói cách khác, ranh giớinày là không rõ ràng hoặc mờ.Trong các ứng dụng thực tế, ta có thểphải tìm một địa điểm thích hợp để xâynhà. Các tiêu chuẩn cho địa điểm cần tìmcó thể được phát biểu như sau. Địa điểmxây nhà cần phải: (1) có độ dốc vừa phải;(2) có hướng ưa thích; (3) có độ cao vừaphải; (4) gần một hồ nước; (5) xa bãi rác;và (6) không nằm trong khu vực cấm. Tấtcả các điều kiện trên (ngoại trừ điều kiệncuối) là không rõ ràng, nhưng giống nhưcách con người tư duy và phát biểu bằngngôn ngữ. Với cách tiếp cận kinh điển,các điều kiện nói trên sẽ được chuyểnthành các lớp rõ, chẳng hạn: (1’) độ dốcdưới 10o; (2’) hướng nằm trong góc từ135o đến 225o; (3’) độ cao từ 1.500 métđến 2.000 mét; (4’) trong bán kính 1 kmtừ hồ nước; và (5’) không nằm trong bánkính 2 km từ bãi rác. Nếu có một vị trínào đó thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn trênchúng ta sẽ chọn nó. Ngược lại, nếukhông thỏa mãn một trong các điều kiện(ngay cả khi rất gần với ngưỡng yêu cầu),nó cũng sẽ bị loại.Lôgic mờ [5], được phát triển từ lýthuyết tập mờ [4], cho phép các độ thuộcmềm dẻo vào các lớp (tập). Thôngthường, độ thuộc của một phần tử vàomột lớp có giá trị nằm trong đoạn [0,1],với 0 chỉ ra rằng nó hoàn toàn khôngthuộc vào lớp và 1 nói rằng nó là thànhviên đầy đủ. Bất kỳ một giá trị nào nằmgiữa 0 và 1 cũng có thể là độ thuộc củamột phần tử vào lớp. Áp dụng lôgic mờcho bài toán xây nhà, ta có thể xem xétnhững vị trí chỉ sai khác so với tiêu chuẩnmột vài mét và vì vậy không bỏ sót nhữngvị trí tương đối tốt.Phần còn lại của bài báo được tổ chứcnhư sau. Phần 2 trình bày các nguyên lýcơ bản của lôgic mờ. Phần 3 giới thiệucác ứng dụng của lôgic mờ trong biểudiễn ranh giới và phân tích không gianmờ trong GIS. Phần 4 kết luận bài báo.2. Lôgic mờ2.1 Tính mờ (fuzziness)Trong tư duy và ngôn ngữ của conngười, ta thường sử dụng các khái niệmkhông rõ ràng hoặc không chắc chắn gọilà các khái niệm mờ (fuzzy) hơn là ởdạng nhị phân như đen/trắng, không/một,hay có/không. Theo lý thuyết tập hợpkinh điển, ta có thể định nghĩa rằng nếunhiệt độ trong ngày từ 38o trở lên thì làngày nóng. Vậy một ngày có nhiệt độ caonhất là 37,9o có phải là ngày nóng không?Theo định nghĩa trên thì ngày đó khôngphải là nóng, nhưng ta cũng không thể nóirằng ngày đó là hoàn toàn mát. Bằng mộtcách thích hợp hơn ta có thể nói rằngngày đó là nóng với mức độ 0,9 (1 làhoàn toàn nóng và 0 là hoàn toàn mát).Như vậy, “nóng” là một khái niệm mờ.Trong cuộc sống hàng ngày, ta gặp kháiniệm mờ ở hầu như khắp mọi nơi. Các vídụ khác về khái niệm mờ là “người cao”,“người trẻ” và “xe đẹp”.2.2 Tập rõ và tập mờMột tập hợp theo nghĩa kinh điển,nghĩa là một phần tử hoặc thuộc vào tậphoặc không thuộc vào tập, được gọi làmột tập rõ (crisp set).Một tập mờ (fuzzy set) A trên một tậpvũ trụ X được xác định bằng hàm liênthuộc(membershipfunction) A : X [0,1] , với giá trị A (x) là độthuộc của phần tử x vào tập mờ A. Tập vũtrụ X luôn là tập rõ. Nếu tập vũ trụ X làrời rạc và hữu hạn X {x1 , x2 ,..., xn } thìtập mờ A trên X được biểu diễn bằngA A ( x1 ) / x1 A ( x2 ) / x2 ... A ( xn ) / xnnhoặc A A ( xi ) / xi , trong đó A ( xi )i 1là độ thuộc của xi vào A. Nếu tập vũ trụX là liên tục, thì tập mờ A trên X đượcbiểu diễn bằng A A ( x) / x . Chú ýXrằng “/” là ký tự phân cách;, làphép kết hợp; và “+” là phép nối giữa cácthành phần chứ không phải là phép chia,tổng, tích phân và cộng như thôngthường.Ví dụ 1. Giả sử có 3 người A, B và Cvới chiều cao tương ứng là 185cm, 165cm và 186cm, ta muốn phân họ vào cáclớp người thấp, trung bình và cao. Nếu sửdụng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý Lôgic mờ Hệ thông tin địa lý Ứng dụng hệ thông tin địa lý Dạng hàm liên thuộc Biến ngôn ngữ Không gian mờ trong GISGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 49 0 0
-
Cải biên thuật toán bậc cao của singh và ứng dụng trong dự báo chuỗi thời gian
8 trang 47 0 0 -
Bài giảng Logic mờ và ứng dụng: Điều khiển mờ
21 trang 34 0 0 -
Phân cụm mờ với trọng số mũ ngôn ngữ
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng Viễn thám và GIS: Chương 3 - ThS. Phạm Thế Hùng
9 trang 27 0 0 -
Giáo trình Công nghệ 3S: Phần 2
114 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu thành lập bản đồ địa hình bằng hệ thông tin địa lý (GIS)
5 trang 23 0 0 -
26 trang 22 0 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - GIS
76 trang 22 0 0 -
197 trang 21 0 0