Logo - cuộc chiến thương hiệu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Logo là một phần không thể thiếu trong chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu và sản phẩm của DN. Chính vì thế, các tập đoàn lớn trên thế giới đã "chi rất đẹp" để thiết kế nên những logo “độc”. Cuộc chiến giữa các logo Việt cũng không kém phần gay gắt. Điều đó thể hiện rõ ràng ở cuộc chiến logo giữa các hãng cung ứng dịch vụ di động trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Logo - cuộc chiến thương hiệu Logo - cuộc chiến thương hiệu Logo là một phần không thể thiếu trong chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu và sản phẩm của DN. Chính vì thế, các tập đoàn lớn trên thế giới đã 'chi rất đẹp' để thiết kế nên những logo “độc”. Cuộc chiến giữa các logo Việt cũng không kém phần gay gắt. Điều đó thể hiện rõ ràng ở cuộc chiến logo giữa các hãng cung ứng dịch vụ di động trong nước. Nếu như chỉ có VinaPhone và MobiFone thì cuộc chiến này không rõ nét. Nhưng kể từ khi thị trường có thêm sự xuất hiện của S-phone, của Viettel và sau này là HT Mobile thì sự tình khác hẳn. Ngay sau khi Viettel châm ngòi cuộc chiến bằng các khoản đầu tư khổng lồ cho việc thiết kế hình ảnh và slogan thì các hãng khác đã không thể 'bình chân như vại' nữa. VinaPhone quyết định thuê hãng quảng cáo Satchi&Satchi thiết kế bộ định vị thương hiệu mới với một bản hợp đồng được các chuyên gia nhận định là 'đáng đồng tiền bát gạo'. Ngay lập tức, S - phone cũng thay đổi màu sắc và hình ảnh logo - hình ảnh màu xanh sang tông đỏ và da cam. Mới nhất, HT Mobile cũng ra mắt bộ định vị sản phẩm của mình với hình ảnh đại diện là chú ong bầu và ba màu sắc chủ đạo: tím, vàng, ghi. Về mặt hình ảnh, logo của HT Mobile là một tập hợp trừu tượng kết hợp 3 khái niệm, một 'quả cầu bay', một bông hoa đang nở và một mặt trời mọc lên từ trái đất. Toàn bộ những đặc điểm này tượng trưng cho sự đổi mới, tái tạo, kết nối toàn cầu, sự lạc quan và hứa hẹn tương lai tươi sáng. Riêng hình ảnh chú ong bầu là đại diện cho đức tính cần cù của người VN và kỹ năng làm việc theo nhóm (teamwork). Ong cũng là nhà kiến trúc xuất sắc và là loài động vật có ích cho đời. Lựa chọn hình ảnh đại diện này, HT Mobile mong muốn xây dựng một mạng di động dựa theo kiến trúc hình tổ ong và mong muốn đem lại cuộc sống thông tin di động phong phú. Nếu như slogan là yếu tố dễ thay đổi thì hình ảnh và màu sắc của logo lại mang tính ổn định, vì thế nó ảnh hưởng sâu sắc đến tâm trí của người tiêu dùng hơn. Chỉ với những logo trên một sản phẩm cùng loại, người tiêu dùng đã có thể phân biệt thương hiệu của từng nhà sản xuất. Một logo khi đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng thì điều đó có nghĩa là sản phẩm và hình ảnh của thương hiệu đó đã được khẳng định. Nhất là trong thời điểm hiện nay, các sản phẩm cùng chủng loại ngày càng phong phú, điều kiện lựa chọn ngày càng nhiều hơn trong lúc thời gian dành cho việc mua sắm bị rút ngắn lại thì dấu ấn của một logo trong tâm trí khách hàng càng trở nên quan trọng hơn. Một vài năm gần đây, nhiều DN VN đã chú trọng nhiều hơn, đầu tư có quy trình hơn vào việc thiết kế logo cho DN mình nhưng nhìn chung vẫn chỉ nằm ở các DN lớn. Bước ra khỏi lĩnh vực cung ứng các dịch vụ di động có thể thấy, ngoài thị trường 'nóng' này hầu như các DN Việt vẫn chưa chú ý nhiều đến việc thiết kế hình ảnh đại diện cho DN, điều đó thể hiện cả trong nhiều DN chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng - lĩnh vực mà sự cạnh tranh đang ngày càng mạnh mẽ, gay gắt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Logo - cuộc chiến thương hiệu Logo - cuộc chiến thương hiệu Logo là một phần không thể thiếu trong chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu và sản phẩm của DN. Chính vì thế, các tập đoàn lớn trên thế giới đã 'chi rất đẹp' để thiết kế nên những logo “độc”. Cuộc chiến giữa các logo Việt cũng không kém phần gay gắt. Điều đó thể hiện rõ ràng ở cuộc chiến logo giữa các hãng cung ứng dịch vụ di động trong nước. Nếu như chỉ có VinaPhone và MobiFone thì cuộc chiến này không rõ nét. Nhưng kể từ khi thị trường có thêm sự xuất hiện của S-phone, của Viettel và sau này là HT Mobile thì sự tình khác hẳn. Ngay sau khi Viettel châm ngòi cuộc chiến bằng các khoản đầu tư khổng lồ cho việc thiết kế hình ảnh và slogan thì các hãng khác đã không thể 'bình chân như vại' nữa. VinaPhone quyết định thuê hãng quảng cáo Satchi&Satchi thiết kế bộ định vị thương hiệu mới với một bản hợp đồng được các chuyên gia nhận định là 'đáng đồng tiền bát gạo'. Ngay lập tức, S - phone cũng thay đổi màu sắc và hình ảnh logo - hình ảnh màu xanh sang tông đỏ và da cam. Mới nhất, HT Mobile cũng ra mắt bộ định vị sản phẩm của mình với hình ảnh đại diện là chú ong bầu và ba màu sắc chủ đạo: tím, vàng, ghi. Về mặt hình ảnh, logo của HT Mobile là một tập hợp trừu tượng kết hợp 3 khái niệm, một 'quả cầu bay', một bông hoa đang nở và một mặt trời mọc lên từ trái đất. Toàn bộ những đặc điểm này tượng trưng cho sự đổi mới, tái tạo, kết nối toàn cầu, sự lạc quan và hứa hẹn tương lai tươi sáng. Riêng hình ảnh chú ong bầu là đại diện cho đức tính cần cù của người VN và kỹ năng làm việc theo nhóm (teamwork). Ong cũng là nhà kiến trúc xuất sắc và là loài động vật có ích cho đời. Lựa chọn hình ảnh đại diện này, HT Mobile mong muốn xây dựng một mạng di động dựa theo kiến trúc hình tổ ong và mong muốn đem lại cuộc sống thông tin di động phong phú. Nếu như slogan là yếu tố dễ thay đổi thì hình ảnh và màu sắc của logo lại mang tính ổn định, vì thế nó ảnh hưởng sâu sắc đến tâm trí của người tiêu dùng hơn. Chỉ với những logo trên một sản phẩm cùng loại, người tiêu dùng đã có thể phân biệt thương hiệu của từng nhà sản xuất. Một logo khi đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng thì điều đó có nghĩa là sản phẩm và hình ảnh của thương hiệu đó đã được khẳng định. Nhất là trong thời điểm hiện nay, các sản phẩm cùng chủng loại ngày càng phong phú, điều kiện lựa chọn ngày càng nhiều hơn trong lúc thời gian dành cho việc mua sắm bị rút ngắn lại thì dấu ấn của một logo trong tâm trí khách hàng càng trở nên quan trọng hơn. Một vài năm gần đây, nhiều DN VN đã chú trọng nhiều hơn, đầu tư có quy trình hơn vào việc thiết kế logo cho DN mình nhưng nhìn chung vẫn chỉ nằm ở các DN lớn. Bước ra khỏi lĩnh vực cung ứng các dịch vụ di động có thể thấy, ngoài thị trường 'nóng' này hầu như các DN Việt vẫn chưa chú ý nhiều đến việc thiết kế hình ảnh đại diện cho DN, điều đó thể hiện cả trong nhiều DN chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng - lĩnh vực mà sự cạnh tranh đang ngày càng mạnh mẽ, gay gắt hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cuộc chiến thương hiệu điều cần biết về thương hiệu kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 295 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 294 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 289 0 0 -
20 trang 282 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 235 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 216 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
24 trang 184 1 0
-
NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG QUẢNG BÁ WEB CẦN HIỂU KỸ
3 trang 179 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 134 0 0