Lời hoa Ðà Lạt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ còn vài ngày nữa, đất trời cao nguyên lại bừng lên trong muôn sắc hương. Festival hoa Ðà Lạt 2007 đã sắp khai hội với lời hò hẹn từ hai năm trước. Trong cái heo lạnh của mùa đông xứ thượng, trong cái rạo rực bồi hồi của những rặng dã quỳ tràn sắc nắng trên những triền đồi, trong lòng phố và giữa những thung lũng vắng, người yêu hoa như cũng nhập hòa trong trạng thái lâng lâng cảm xúc.Ngày hội hoa, sắc hương lên ngôi và những người chăm hoa trên xứ sở tốt tươi này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời hoa Ðà LạtLời hoa Ðà LạtChỉ còn vài ngày nữa, đất trời cao nguyên lại bừng lên trongmuôn sắc hương. Festival hoa Ðà Lạt 2007 đã sắp khai hội với lờihò hẹn từ hai năm trước.Trong cái heo lạnh của mùa đông xứ thượng, trong cái rạo rực bồi hồicủa những rặng dã quỳ tràn sắc nắng trên những triền đồi, trong lòngphố và giữa những thung lũng vắng, người yêu hoa như cũng nhậphòa trong trạng thái lâng lâng cảm xúc.Ngày hội hoa, sắc hương lên ngôi và những người chăm hoa trên xứsở tốt tươi này cũng sánh bước lên đài tôn vinh... Xứ sở của muôn sắchoa Ðà Lạt giống như thiếu nữ được chàng trai lực lưỡng vòng đôicánh tay rộng mở là những dãy núi của cao nguyên Lang Biang ôm ấpvào lòng.Và đến lượt mình, đô thị miền cao lại bao dung, rộng lượng cưu mangcác loài cây cỏ, hoa lá. Ðến nơi này, du khách ngỡ như lạc vào thếgiới của ngàn hoa, đúng như mỹ hiệu được bạn bè muôn phương dànhcho.Bên cạnh những loài hoa được bàn tay con người chăm trồng trongcác công viên, công sở, nông trại đến hoa trang trí trong vườn nhàngười dân, vùng đất này còn có nhiều loài hoa hoang dại cứ tự nhiênsinh trưởng. Chúng mọc bên vệ đường, dưới những tán cây trongrừng, bám vào vách đá trên sườn đồi hay tường nhà, bờ rào, lặng lẽđiểm tô cho bức tranh xanh của thành phố mộng mơ. Ðó là tặng vậtvô giá mà thiên nhiên ban tặng cho đất và người Ðà Lạt.Các loài hoa chính là linh hồn của thành phố. Hoa cùng với bầu khôngkhí mù sương, huyền ảo, với những nét địa hình cảnh quan độc đáo vàhệ thống di sản kiến trúc kiêu sang là những sợi dây vô hình giữ chânngười Ðà Lạt, vốn là những lưu dân đến từ nhiều miền quê khác nhau,ở lại mãi mãi với đô thị cao nguyên bình yên này. Ðiều đó cũng làmnên những giá trị hút hồn du khách, họ đến, họ yêu và muốn trở lại...Một trong những thú tao nhã của người Ðà Lạt là thích tự tay trồngloài hoa mà mình yêu thích để làm đẹp hơn không gian sống củamình. Ý thức này được nuôi dưỡng bền bỉ như một thói quen phổ biếnđối với mọi người. Bắt nguồn từ thói quen đầy tố chất nhân văn đó,gần một trăm năm qua, nhiều thế hệ người Ðà Lạt đã trở thành nhữngngười cần mẫn chăm sóc thảo viên bách sắc để cống hiến nhữngphút giây mỹ cảm cho người yêu hoa.Từ buổi khai sơn lập ấp hồi đầu thế kỷ trước, những lưu dân xa xứđến đây từ Hà Tây, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Ngãi, Thừa Thiên -Huế,... đã tập làm quen với nghề trồng hoa. Những làng hoa có lịch sửlâu đời như ấp Hà Ðông, ấp Nghệ Tĩnh, Vạn Thành, Thái Phiên, ÐaThành, Ða Thiện, Trại Hầm ra đời từ đó.Trong một lần tiếp xúc, cụ Ngô Văn Bính, một trong những bậctrưởng lão có công khai sinh ấp Hà Ðông tại Ðà Lạt hồi đầu thế kỷtrước, đã kể chuyện về sự ra đời làng hoa đầu tiên ở vùng đất này chochúng tôi nghe.Năm 1938, cùng với 34 người đồng hương khác, cụ Bính vào caonguyên thượng du trung phần còn rất hoang sơ, chống chọi với muônnỗi gian lao bằng nỗi khao khát lập nghiệp thành công. Một năm sau,cụ viết thư về động viên bố mẹ và cả gia đình cùng vào. Khi đi, bố cụBính là cụ Ngô Văn Ất đã mang theo 2.000 củ hoa lay-ơn giống.Từ 2.000 củ hoa ấy, gia đình đã có một vườn hoa nở rộ khi gặp thổnhưỡng tốt tươi, thời tiết thuận hòa và mang lại một nguồn thu nhậpcao hơn cả trong giấc mơ. Với bốn xu một củ giống, chỉ hai tháng sauđã có hai hào một cây hoa, và cho thu nhập tới 400 đồng bạc ÐôngDương, trong khi thời giá hai đồng một tạ gạo. Nạn đói năm 1945, giađình cụ Bính đã gửi về quê nhà Quảng Bá hai tấn gạo để giúp ngườilàng trong cơn hoạn nạn.Chính sự thành công của gia đình cụ đã củng cố thêm niềm tin chonhững người dân xa xứ đến cao nguyên này và góp phần giữ chânnhững người còn dao động chưa yên tâm ở lại. Có thể nói, gia đình cụBính cùng với những nông dân của ấp Hà Ðông đã góp công lớn trongviệc khởi nghiệp trồng hoa thương phẩm trên cao nguyên Lâm Viên...Từ hoa nhà vườn đến hoa Hi-techNăm tháng đi qua, hoa Ðà Lạt cũng chuyển mình theo hành trình lịchsử đất nước. Nếu ngày xưa, người Ðà Lạt chăm hoa cho đẹp nhà, đẹpphố hay dành một ít phục vụ trong những công sở, khách sạn hay nhàgiàu phố thị, thì nay hoa là sản phẩm hàng hóa cho họ làm giàu. Nếungày xưa chỉ là những nhà vườn nhỏ bé, đơn lẻ với những gánh hànghoa gõ nhịp guốc lầm lũi trên những hẻm phố nghèo, những triền dốcvắng, thì nay hoa Ðà Lạt đã đến với hầu hết mọi miền trong nước vàvượt đại dương ra bên ngoài với bè bạn muôn phương.Thành phố cao nguyên đến nay đã có một nền sản xuất hoa bề thếhàng đầu cả nước, cả về quy mô lẫn công nghệ. Nhiều nhà vườn ngàyxưa trồng hoa để chơi cho thỏa thú vui thì nay đã trở thành những chủtrang trại sản xuất hoa cao cấp, những triệu phú, tỷ phú nghề hoa. ỞÐà Lạt, người ta nhắc đến những công ty sản xuất hoa nổi tiếng nhưNông Ích, Lâm Thăng, Ponifarm, Rừng Hoa...Người ta cũng quen với tên tuổi của những nghệ nhân trồng hoa, chơihoa và kinh doanh hoa như Mười Lời với Thung lũng đào hoa nổitiếng, C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời hoa Ðà LạtLời hoa Ðà LạtChỉ còn vài ngày nữa, đất trời cao nguyên lại bừng lên trongmuôn sắc hương. Festival hoa Ðà Lạt 2007 đã sắp khai hội với lờihò hẹn từ hai năm trước.Trong cái heo lạnh của mùa đông xứ thượng, trong cái rạo rực bồi hồicủa những rặng dã quỳ tràn sắc nắng trên những triền đồi, trong lòngphố và giữa những thung lũng vắng, người yêu hoa như cũng nhậphòa trong trạng thái lâng lâng cảm xúc.Ngày hội hoa, sắc hương lên ngôi và những người chăm hoa trên xứsở tốt tươi này cũng sánh bước lên đài tôn vinh... Xứ sở của muôn sắchoa Ðà Lạt giống như thiếu nữ được chàng trai lực lưỡng vòng đôicánh tay rộng mở là những dãy núi của cao nguyên Lang Biang ôm ấpvào lòng.Và đến lượt mình, đô thị miền cao lại bao dung, rộng lượng cưu mangcác loài cây cỏ, hoa lá. Ðến nơi này, du khách ngỡ như lạc vào thếgiới của ngàn hoa, đúng như mỹ hiệu được bạn bè muôn phương dànhcho.Bên cạnh những loài hoa được bàn tay con người chăm trồng trongcác công viên, công sở, nông trại đến hoa trang trí trong vườn nhàngười dân, vùng đất này còn có nhiều loài hoa hoang dại cứ tự nhiênsinh trưởng. Chúng mọc bên vệ đường, dưới những tán cây trongrừng, bám vào vách đá trên sườn đồi hay tường nhà, bờ rào, lặng lẽđiểm tô cho bức tranh xanh của thành phố mộng mơ. Ðó là tặng vậtvô giá mà thiên nhiên ban tặng cho đất và người Ðà Lạt.Các loài hoa chính là linh hồn của thành phố. Hoa cùng với bầu khôngkhí mù sương, huyền ảo, với những nét địa hình cảnh quan độc đáo vàhệ thống di sản kiến trúc kiêu sang là những sợi dây vô hình giữ chânngười Ðà Lạt, vốn là những lưu dân đến từ nhiều miền quê khác nhau,ở lại mãi mãi với đô thị cao nguyên bình yên này. Ðiều đó cũng làmnên những giá trị hút hồn du khách, họ đến, họ yêu và muốn trở lại...Một trong những thú tao nhã của người Ðà Lạt là thích tự tay trồngloài hoa mà mình yêu thích để làm đẹp hơn không gian sống củamình. Ý thức này được nuôi dưỡng bền bỉ như một thói quen phổ biếnđối với mọi người. Bắt nguồn từ thói quen đầy tố chất nhân văn đó,gần một trăm năm qua, nhiều thế hệ người Ðà Lạt đã trở thành nhữngngười cần mẫn chăm sóc thảo viên bách sắc để cống hiến nhữngphút giây mỹ cảm cho người yêu hoa.Từ buổi khai sơn lập ấp hồi đầu thế kỷ trước, những lưu dân xa xứđến đây từ Hà Tây, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Ngãi, Thừa Thiên -Huế,... đã tập làm quen với nghề trồng hoa. Những làng hoa có lịch sửlâu đời như ấp Hà Ðông, ấp Nghệ Tĩnh, Vạn Thành, Thái Phiên, ÐaThành, Ða Thiện, Trại Hầm ra đời từ đó.Trong một lần tiếp xúc, cụ Ngô Văn Bính, một trong những bậctrưởng lão có công khai sinh ấp Hà Ðông tại Ðà Lạt hồi đầu thế kỷtrước, đã kể chuyện về sự ra đời làng hoa đầu tiên ở vùng đất này chochúng tôi nghe.Năm 1938, cùng với 34 người đồng hương khác, cụ Bính vào caonguyên thượng du trung phần còn rất hoang sơ, chống chọi với muônnỗi gian lao bằng nỗi khao khát lập nghiệp thành công. Một năm sau,cụ viết thư về động viên bố mẹ và cả gia đình cùng vào. Khi đi, bố cụBính là cụ Ngô Văn Ất đã mang theo 2.000 củ hoa lay-ơn giống.Từ 2.000 củ hoa ấy, gia đình đã có một vườn hoa nở rộ khi gặp thổnhưỡng tốt tươi, thời tiết thuận hòa và mang lại một nguồn thu nhậpcao hơn cả trong giấc mơ. Với bốn xu một củ giống, chỉ hai tháng sauđã có hai hào một cây hoa, và cho thu nhập tới 400 đồng bạc ÐôngDương, trong khi thời giá hai đồng một tạ gạo. Nạn đói năm 1945, giađình cụ Bính đã gửi về quê nhà Quảng Bá hai tấn gạo để giúp ngườilàng trong cơn hoạn nạn.Chính sự thành công của gia đình cụ đã củng cố thêm niềm tin chonhững người dân xa xứ đến cao nguyên này và góp phần giữ chânnhững người còn dao động chưa yên tâm ở lại. Có thể nói, gia đình cụBính cùng với những nông dân của ấp Hà Ðông đã góp công lớn trongviệc khởi nghiệp trồng hoa thương phẩm trên cao nguyên Lâm Viên...Từ hoa nhà vườn đến hoa Hi-techNăm tháng đi qua, hoa Ðà Lạt cũng chuyển mình theo hành trình lịchsử đất nước. Nếu ngày xưa, người Ðà Lạt chăm hoa cho đẹp nhà, đẹpphố hay dành một ít phục vụ trong những công sở, khách sạn hay nhàgiàu phố thị, thì nay hoa là sản phẩm hàng hóa cho họ làm giàu. Nếungày xưa chỉ là những nhà vườn nhỏ bé, đơn lẻ với những gánh hànghoa gõ nhịp guốc lầm lũi trên những hẻm phố nghèo, những triền dốcvắng, thì nay hoa Ðà Lạt đã đến với hầu hết mọi miền trong nước vàvượt đại dương ra bên ngoài với bè bạn muôn phương.Thành phố cao nguyên đến nay đã có một nền sản xuất hoa bề thếhàng đầu cả nước, cả về quy mô lẫn công nghệ. Nhiều nhà vườn ngàyxưa trồng hoa để chơi cho thỏa thú vui thì nay đã trở thành những chủtrang trại sản xuất hoa cao cấp, những triệu phú, tỷ phú nghề hoa. ỞÐà Lạt, người ta nhắc đến những công ty sản xuất hoa nổi tiếng nhưNông Ích, Lâm Thăng, Ponifarm, Rừng Hoa...Người ta cũng quen với tên tuổi của những nghệ nhân trồng hoa, chơihoa và kinh doanh hoa như Mười Lời với Thung lũng đào hoa nổitiếng, C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi đi du lịch du lịch việt nam mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0 -
146 trang 43 0 0