Danh mục

Lợi ích của Balance Scorecard

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.23 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lợi ích của Balance ScorecardGiáo sư Robert Kaplan và David Norton đã xây dựng balanced scorecard để giúp chuyển tầm nhìn và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thành kế hoạch hành động.Kĩ thuật này biến việc lên kế hoạch chiến lược trở thành xương sống của bất kì doanh nghiệp nào. 2 vị giáo sư đã chỉ ra rằng việc phân tích các chỉ số tài chính, vốn chỉ là xem xét lại hiệu quả hoạt động đã xảy ra và không thể hỗ trợ đưa ra các quyết định đầu tư dài hạn. Những con số đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích của Balance Scorecard Lợi ích của Balance ScorecardGiáo sư Robert Kaplan và David Norton đã xây dựngbalanced scorecard để giúp chuyển tầm nhìn và chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp thành kế hoạchhành động.Kĩ thuật này biến việc lên kế hoạch chiến lược trởthành xương sống của bất kì doanh nghiệp nào. 2 vịgiáo sư đã chỉ ra rằng việc phân tích các chỉ số tàichính, vốn chỉ là xem xét lại hiệu quả hoạt động đãxảy ra và không thể hỗ trợ đưa ra các quyết định đầutư dài hạn. Những con số đó không thể hiện giá trịmột doanh nghiệp có thể tạo ra trong tương lai.Balanced scorecard sử dụng phương pháp tiếp cậntổng hợp nhằm phân tích quy trình thu thập và xử lýthông tin trước khi đưa ra quyết định đầu tư haynhững vấn đề khác. Ngoài ra, nó cũng đề cao tầmquan trọng của thông tin phản hồi từ phía kháchhàng, nhà cung cấp và nhân viên, cũng như nhữngquy trình liên quan tới dữ liệu, công nghệ và sự đổimới nhằm đạt được mục tiêu đề ra.Balanced scorecard được xây dựng dựa trên các ýtưởng quản trị khác, ví dụ như quản trị chất lượngtoàn diện (TQM) với mục đích tạo ra một công cụquản trị chiến lược. Sự khác biệt chính giữa balancedscorecard và các phương pháp quản trị khác là việcsử dụng triệt để thông tin phản hồi từ quy trình kinhdoanh nội bộ cho tới kết quả của các chiến lược kinhdoanh thông qua đó xác định và hiểu rõ hơn đâu làvấn đề doanh nghiệp đang gặp phải.Áp dụng công cụ này đòi hỏi phải thay đổi tư duy rấtnhiều. Việc thu thập và chia sẻ thông tin toàn diện vềdoanh nghiệp trong môi trường văn hóa doanhnghiệp xem thông tin là sức mạnh đòi hỏi sự thay đổiđáng kể về hành vi và thái độ làm việc.Bên cạnh đó, trở nên có trách nhiệm với kết quả tạora sẽ đòi hỏi nhân viên phải tăng cường khả năng họchỏi lẫn nhau và trong những tình huống cụ thể. Sẽ cóngười cảm thấy rất khó khăn khi chấp nhận làm việctrong một môi trường “mở” như vậy.Bạn cần biết gì?Balanced scorecard có thật sự tạo thêm giá trịDựa vào nguyên tắc “cái gì đo lường được sẽ thựchiện được”, doanh nghiệp sẽ cảm thấy dễ dàng tậptrung hơn vào những mục tiêu kinh doanh theo thứ tựưu tiên bằng phương pháp balanced scorecard.Nghiên cứu đã chỉ ra rằng doanh nghiệp nào thườngxuyên đánh giá hiệu quả hoạt động sẽ kinh doanhhiệu quả hơn những doanh nghiệp khác.Doanh nghiệp cần thiết lập mức độ ưu tiên chonhững nỗ lực và nguồn lực của mình, kĩ thuật này,cũng là một nguyên tắc chỉ ra cách quản lí và kêu gọimọi người tham gia vào quy trình đưa ra quyết định.Làm sao có thể khích lệ nhân viên tiếp nhận balancedscorecard?Sử dụng hệ thống và quy trình sẵn có. Một khi quytrình phản hồi được đưa vào sử dụng, bạn sẽ có thểphản hồi và rút ra bài học từ những quy trình kinhdoanh cốt lõi. Việc đầu tiên cần làm những việc sau:- Tạo ra chuẩn đo lường cho tất cả hệ thống và cáckết quả đạt được;- Truyền tải định hướng/tầm nhìn/chiến lược;- Đẩy mạnh kế hoạch hành động để đạt được hiệuquả vận hành ở cấp độ cao hơn;- Đơn giản hóa quy trình học hỏi giữa các nhân viênvà quy trình kinh doanh;- Giúp nhân viên cải thiện thái độ làm việc.Thiết lập những chuẩn mục mới đã thông qua sự nhấttrí của toàn thể nhân viên, với mục đích điều chỉnhthái độ làm việc và theo dõi sự tiến bộ của cả nhóm.Ghi nhận những tiến bộ so với tiêu chuẩn đề ra vàthưởng cho những thay đổi mang tính chất tích cực.Những tiêu chuẩn mới có thể là các nhân viên cầnsẵn sàng tiếp thu, tìm hiểu và chia sẽ những cái mớitrong quá trình làm việc. Điều này có nghĩa là mọingười trở nên thoải mái khi chia sẻ thông tin và sángkiến mới. Tránh những thái độ làm việc khiến năngxuất giảm sút, ví dụ những lời bình luận mang tínhtiêu cực, quản lí một chiều và dìm thông tin.Thảo luận nhóm và thống nhất những hành vi, thóiquen làm việc hằng ngày; xác định thành quả sẽ đạtđược khi những tiêu chuẩn hoạt động và mục tiêuđược đáp ứng. Việc thu được kết quả dựa trênnhững ưu tiên kinh doanh chính được thiết lập giúptạo cho nhân viên cảm giác họ làm được việc, đây làmột cách khích lệ rất hiệu quả.Cần làm gìThiết lập mục tiêuThái độ làm việc là yếu tố chính dẫn tới sự thànhcông khi áp dụng balanced scorecard. Làm việc nhómđể đạt được mục tiêu, với phạm vi trách nhiệm vànghĩa vụ đã được xác định cụ thể và rõ ràng, nhữngnhân tố này giúp bạn đạt được mục tiêu và cải thiệnhiệu quả hoạt động. Cần thiết phải tạo ra những mụctiêu cụ thể để thúc đẩy và khích lệ nhân viên tạo rathành tích. Có rất nhiều yếu tố góp phần vào sự thànhcông khi áp dụng balanced scorecard, sau đây lànhững yếu tố cần thiết:Khuyến khích sự hiểu biết toàn diệnNhững doanh nghiệp áp dụng thành công mô hìnhbalanced scorecard tạo ra được môi trường làm việcchú trọng vào tính hiệu quả. Là một thành viên trongquy trình đó, mỗi nhân viên cần hiểu chính xác côngviệc của bản thân và phải biết phối hợp làm việc vớiđồng nghiệp khác để đạt mục tiêu đề ra.Tầt cả nhân viên và ban lãnh đạo công ty cần th ...

Tài liệu được xem nhiều: