Danh mục

Lợi ích kinh tế của việc cải thiện chất lượng không khí đô thị từ góc nhìn của người dân Hà Nội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.04 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm không khí (ÔNKK) đã và đang là mối quan ngại lớn đối với người dân Hà Nội. Khảo sát ý kiến của 1.028 người dân Hà Nội cho thấy, giải pháp mà người dân mong muốn ưu tiên áp dụng để cải thiện chất lượng không khí bao gồm: Phát triển hệ thống cây xanh, chuyển đổi sang nhiên liệu ít gây ô nhiễm phát triển hệ thống giao thông công cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích kinh tế của việc cải thiện chất lượng không khí đô thị từ góc nhìn của người dân Hà NộiLỢI ÍCH KINH TẾ CỦA VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNGKHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ TỪ GÓC NHÌN CỦA NGƯỜI DÂNHÀ NỘI Nguyễn Công Thành (1) Lê Thu Hoa TÓM TẮT Ô nhiễm không khí (ÔNKK) đã và đang là mối quan ngại lớn đối với người dân Hà Nội. Khảo sát ý kiến của 1.028 người dân Hà Nội cho thấy, giải pháp mà người dân mong muốn ưu tiên áp dụng để cải thiện chất lượng không khí bao gồm: Phát triển hệ thống cây xanh, chuyển đổi sang nhiên liệu ít gây ô nhiễm phát triển hệ thống giao thông công cộng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm các lựa chọn (CE) nhằm ước lượng lợi ích kinh tế mà người dân Hà Nội cảm nhận từ việc cải thiện chất lượng không khí. Người dân đánh giá cao lợi ích kinh tế từ việc cải thiện diện tích cây xanh và giảm thiểu nguy cơ tử vong do các bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí. Thông qua việc thể hiện sự sẵn lòng chi trả, lợi ích kinh tế từ việc thực thi các giải pháp của cơ quan quản lý nhằm cải thiện chất lượng không khí được ước tính tối đa là khoảng 93 nghìn đồng/ tháng/hộ gia đình, tương đương khoảng 0,4% thu nhập của hộ gia đình. Từ khóa: Cải thiện chất lượng không khí, Sự sẵn lòng chi trả (WTP), Thực nghiệm các lựa chọn (CE). Nhận bài: 9/6/2020; Sửa chữa: 25/6/2020; Duyệt đăng: 26/6/2020. 1. Giới thiệu viện liên quan đến đường hô hấp của trẻ em Hà Nội ÔNKK đang là vấn đề môi trường được quan tâm tăng tương ứng là 1,4%; và 2,2% (Luong và cộng sự,hàng đầu ở các đô thị trên thế giới. Theo cơ sở dữ liệu 2017). Trong giai đoạn 2007-2014, nếu hàm lượng NO2về ÔNKK của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2018 , trung bình trong 7 ngày tăng lên 21,9 μg/m3 thì số cahơn 80% người dân tại các đô thị đang phải sống trong nhập viện do viêm phổi sẽ tăng lên 6,1% (Nhung vàbầu không khí không đạt mức tiêu chuẩn khuyến nghị cộng sự, 2018).của WHO. Trong thời gian qua, TP. Hà Nội đã nỗ lực triển khai So với các thành phố khác của Việt Nam, vấn đề các biện pháp giảm thiểu ÔNKK như thí điểm xe buýtÔNKK, đặc biệt là ô nhiễm bụi tại Hà Nội được đánh dùng khí nén CNG, trồng 1 triệu cây xanh đến nămgiá là nghiêm trọng hơn (Luong và cộng sự, 2017). 2020, lắp đặt thêm các trạm quan trắc không khí. TuyNguồn gây ÔNKK ở Hà Nội bao gồm khí thải từ các nhiên, ÔNKK vẫn đang là mối quan ngại lớn của ngườiphương tiện giao thông, hoạt động xây dựng, dân dân Hà Nội, đòi hỏi nhiều giải pháp giảm thiểu ÔNKKsinh, sản xuất công nghiệp… Theo đánh giá của Sở hiệu quả hơn.TN&MT Hà Nội, 70% lượng khói bụi gây ÔNKK tại Bài viết trình bày kết quả khảo sát ý kiến 1.028 hộ giaHà Nội là do hoạt động giao thông (Khung 2.1, Bộ đình ở Hà Nội về những giải pháp giảm thiểu ÔNKKTN&MT, 2017). mà người dân mong muốn ưu tiên thực hiện. Đồng Tác động sức khỏe do ÔNKK đối với người dân Hà thời, đưa ra kết quả ước lượng lợi ích kinh tế dựa trênNội được coi là nghiêm trọng. Hiếu và cộng sự (2013) mức sẵn lòng chi trả của người dân cho sự cải thiệntính toán số ca tử vong tăng lên do ô nhiễm PM10 từ chất lượng không khí. Những thông tin thu thập đượcgiao thông năm 2009 là 3.200 người, lớn hơn số ca tử về mong muốn của người dân sẽ hữu ích cho quá trìnhvong do tai nạn giao thông. Trong giai đoạn 2010-2011, xây dựng các chính sách nhằm cải thiện chất lượnghàm lượng PM10, PM2.5 tăng lên 10 μg/m3 thì số ca nhập không khí phục vụ các nguyện vọng của người dân.1 Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, Đại học Kinh tế quốc dân30 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 2. Phương pháp nghiên cứu hiện theo hình thức phỏng vấn trực tiếp tại các hộ gia đình sinh sống tại các quận Thanh Xuân, Hai Bà 2.1. Tổng quan phương pháp nghiên cứu Trưng, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Ba Đình và huyện Gia Lợi ích kinh tế của các hoạt động giảm thiểu ÔNKK Lâm thuộc địa bàn TP.Hà Nội. Tổng số người đượclà yếu tố không có thị trường, bởi trong thực tế việc khảo sát ý kiến là 1.028 người đại diện cho các hộmua – bán các lợi ích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: