Lợi ích từ củ tỏi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu bị chảy máu cam, chỉ cần lấy 1-2 tép tỏi đập giập, bỏ vào lòng bàn tay thì máu sẽ cầm ngay. Nếu chảy máu lỗ mũi bên trái thì bỏ tỏi vào lòng bàn tay phải và ngược lại, còn nếu chảy máu cả 2 mũi thì làm cả hai bàn tay.Dưới đây là một trong những cách chữa bệnh bằng củ tỏi, một vị thuốc đã được cả y học cổ truyền và y học hiện đại khẳng định về công dụng thần kỳ trong chữa bệnh. Theo Đông y, tỏi có tác dụng sát trùng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích từ củ tỏi Lợi ích từ củ tỏi Nếu bị chảy máu cam, chỉ cần lấy 1-2 tép tỏi đập giập, bỏ vào lòng bàn tay thì máu sẽ cầm ngay. Nếu chảy máu lỗ mũi bên trái thì bỏ tỏi vào lòng bàn tay phải và ngược lại, còn nếu chảy máu cả 2 mũi thìlàm cả hai bàn tay.Dưới đây là một trong những cách chữa bệnh bằng củ tỏi,một vị thuốc đã được cả y học cổ truyền và y học hiện đạikhẳng định về công dụng thần kỳ trong chữa bệnh. TheoĐông y, tỏi có tác dụng sát trùng, giải độc, chữa huyết lỵ,tẩy uế, thông khiếu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đờm, đầychướng, đại tiểu tiện khó khăn, tả lỵ…Y học hiện đại cho rằng tỏi có thể làm tăng cường hệ miễndịch, là kháng sinh đa năng, điều hòa huyết áp và đườnghuyết, chống sinh huyết khối. Tỏi có tác dụng kháng khuẩn,kháng nấm (đặc biệt là nấm candida), giảm huyết áp, giảmcholesterol máu và lipit máu, đề phòng xơ vữa động mạch.Sau đây là một số bài thuốc dễ áp dụng từ tỏi:- Phòng bệnh cúm: 20 g-30 g tỏi, giã nát ngâm vào lọ đựng200 ml dầu vừng hoặc dầu lạc. Mỗi buổi sáng tẩm bông vàhít vào mũi 1-2 lần.- Chữa lỵ amip, lỵ trực khuẩn: Dùng 4-6 g tỏi sắc uốnghoặc ăn trong bữa cơm. Lấy 10 g tỏi giã nát ngâm với 100ml nước sôi để nguội, khoảng 1-2 giờ sau lọc qua gạc(không cần tiệt trùng) rồi thụt vào hậu môn, giữ lâu 10-15phút. Mỗi ngày làm 1 lần, liên tục 5-7 ngày sẽ rất có kếtquả.- Chữa ung nhọt, áp xe: Tỏi giã giập, đắp vào 15-20 phút,ngày làm 2 lần. Nếu trộn với dầu vừng đắp thì càng tốt.- Trị giun kim, giun móc: Thường xuyên ăn tỏi sống, mỗingày 1-3 tép tỏi. Dùng nước tỏi 5%-10% thụt vào hậu mônmỗi buổi chiều hoặc tối, làm liên tục 2-3 tối.- Ổn định huyết áp, giảm cholesterol, đề phòng xơ vữađộng mạch: Rượu 45 độ, tỏi giã nhỏ ngâm với tỷ lệ 1/5,mỗi ngày uống 20-50 giọt chia 2-3 lần. Không dùng quáliều (vì huyết áp sẽ tăng).Lưu ý:- Phụ nữ có thai, người âm hư nội nhiệt (thể trạng gầy, tiểuvàng, khô, khát, nóng bên trong), đau mắt, mũi, răng, cổ,lưỡi... không nên dùng những bài thuốc trên.- Tỏi dễ gây bỏng, kích ứng niêm mạc miệng, lưỡi, đườngtiêu hóa, phân tán mùi qua hơi thở và mồ hôi. Vì vậy khôngnên dùng liều cao và lâu dài. Sau khi dùng một thời gian,hãy nghỉ ít lâu mới dùng lại.- Theo kinh nghiệm nhân dân, loại tỏi trồng tại Việt Nam,củ nhỏ có tác dụng chữa bệnh tốt hơn so với loại tỏi củ tonhập từ Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích từ củ tỏi Lợi ích từ củ tỏi Nếu bị chảy máu cam, chỉ cần lấy 1-2 tép tỏi đập giập, bỏ vào lòng bàn tay thì máu sẽ cầm ngay. Nếu chảy máu lỗ mũi bên trái thì bỏ tỏi vào lòng bàn tay phải và ngược lại, còn nếu chảy máu cả 2 mũi thìlàm cả hai bàn tay.Dưới đây là một trong những cách chữa bệnh bằng củ tỏi,một vị thuốc đã được cả y học cổ truyền và y học hiện đạikhẳng định về công dụng thần kỳ trong chữa bệnh. TheoĐông y, tỏi có tác dụng sát trùng, giải độc, chữa huyết lỵ,tẩy uế, thông khiếu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đờm, đầychướng, đại tiểu tiện khó khăn, tả lỵ…Y học hiện đại cho rằng tỏi có thể làm tăng cường hệ miễndịch, là kháng sinh đa năng, điều hòa huyết áp và đườnghuyết, chống sinh huyết khối. Tỏi có tác dụng kháng khuẩn,kháng nấm (đặc biệt là nấm candida), giảm huyết áp, giảmcholesterol máu và lipit máu, đề phòng xơ vữa động mạch.Sau đây là một số bài thuốc dễ áp dụng từ tỏi:- Phòng bệnh cúm: 20 g-30 g tỏi, giã nát ngâm vào lọ đựng200 ml dầu vừng hoặc dầu lạc. Mỗi buổi sáng tẩm bông vàhít vào mũi 1-2 lần.- Chữa lỵ amip, lỵ trực khuẩn: Dùng 4-6 g tỏi sắc uốnghoặc ăn trong bữa cơm. Lấy 10 g tỏi giã nát ngâm với 100ml nước sôi để nguội, khoảng 1-2 giờ sau lọc qua gạc(không cần tiệt trùng) rồi thụt vào hậu môn, giữ lâu 10-15phút. Mỗi ngày làm 1 lần, liên tục 5-7 ngày sẽ rất có kếtquả.- Chữa ung nhọt, áp xe: Tỏi giã giập, đắp vào 15-20 phút,ngày làm 2 lần. Nếu trộn với dầu vừng đắp thì càng tốt.- Trị giun kim, giun móc: Thường xuyên ăn tỏi sống, mỗingày 1-3 tép tỏi. Dùng nước tỏi 5%-10% thụt vào hậu mônmỗi buổi chiều hoặc tối, làm liên tục 2-3 tối.- Ổn định huyết áp, giảm cholesterol, đề phòng xơ vữađộng mạch: Rượu 45 độ, tỏi giã nhỏ ngâm với tỷ lệ 1/5,mỗi ngày uống 20-50 giọt chia 2-3 lần. Không dùng quáliều (vì huyết áp sẽ tăng).Lưu ý:- Phụ nữ có thai, người âm hư nội nhiệt (thể trạng gầy, tiểuvàng, khô, khát, nóng bên trong), đau mắt, mũi, răng, cổ,lưỡi... không nên dùng những bài thuốc trên.- Tỏi dễ gây bỏng, kích ứng niêm mạc miệng, lưỡi, đườngtiêu hóa, phân tán mùi qua hơi thở và mồ hôi. Vì vậy khôngnên dùng liều cao và lâu dài. Sau khi dùng một thời gian,hãy nghỉ ít lâu mới dùng lại.- Theo kinh nghiệm nhân dân, loại tỏi trồng tại Việt Nam,củ nhỏ có tác dụng chữa bệnh tốt hơn so với loại tỏi củ tonhập từ Trung Quốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của tỏi thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 87 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 38 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 38 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 35 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 27 0 0