Lợi ích từ qúa trình làm việc nhóm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.37 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Với cá nhân: Học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn nhau thể hiện khả năng sáng tạo trong việc tạo ra các ý tưởng và lời giải mới có sự hợp tác và chia sẻ với các thành viên trong nhóm có thái độ tích cực dễ cảm thông, tạo sự hứng thú hình thành những kỹ năng: kỹ năng phát hiện vấn đề và nắm bắt thông tin kỹ năng làm việc tập thể,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích từ qúa trình làm việc nhóm Lợi ích từ qúa trình làm việc nhóm 1. Với cá nhân: Học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn nhau thể hiện khả năng sáng tạo trong việc tạo ra các ý tưởng và lời giải mới có sự hợp tác và chia sẻ với các thành viên trong nhóm có thái độ tích cực dễ cảm thông, tạo sự hứng thú hình thành những kỹ năng: kỹ năng phát hiện vấn đề và nắm bắt thông tin kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng thương lượng 2. Với nội dung công việc Có rất nhiều ý tưởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng như có nhiều cách để lựa chọn trong giải quyết vấn đề III CÁC YÊU CẦU KHI TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG NHÓM: 1. Các cơ sở để xác định yêu cầu • Trách nhiệm: Mỗi thành viên trong nhóm có trách nhiệm cùng mọi người trong nhóm đạt được mục đích đề ra. để làm điều đó một số yêu cầu cụ thể đề ra Phải xác định được mục đích chung của nhóm Xây dựng các bước cụ thể để đạt được mục đích Mỗi thành viên xác định được quyền hạn, vai trò lợi ích của nhóm và cá nhân và mối liên hệ giữa các yếu tố này. Mỗi thành viên phải có kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết Mỗi thành viên tự hào và thỏa mãn với thành tích đạt được của nhóm Các thành viên lắng nghe và khai thác các ý kiến đóng góp, đặc biệt các ý kiến khác lạ (mặt tích cực ý kiến này thường giúp nhóm dễ dàng vượt qua trở ngại), Các thành viên ý thức xây dựng nhóm làm việc ngày càng hiệu quả Vai trò và nhiệm vụ của mỗi thành viên được thay đổi phù hợp với các vấn đề phải giải quyết. Sự đóng góp của cá nhân ( dù nhỏ) được các thành viên khác và nhóm công nhận Các thành viên phải tôn trọng và giúp đỡ nhau tạo môi trường làm việc thân thiện và cởi mở. • Môi trường Phương tiện làm việc ( máy móc, thiết bị, phòng, điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí …) Không khí làm việc giữa các thành viên trong nhóm: sự thân thiện, giúp đỡ, tôn trọng, và khuyến khích các thành viên họat động. Không khí làm việc phải thoải mái, thân thiện, giúp đở, tôn trong lẫn nhau. • Kỹ năng Thuyết trình Lắng nghe Thương lượng, quản lý • Trình tự làm việc 1. Xây dựng các bước thực hiện 2. Phân công trách nhiệm cụ thể 3. Yêu cầu với cá nhân: Có sự chuẩn bị theo sự phân công của nhóm, ghi chú những vấn đề chưa rõ và trao đổi nhóm. Có ý kiến ngắn gọn và tập trung vào vấn đề. Phải có trách nhiệm giải thích giúp đỡ nếu thành viên trong nhóm chưa hiểu rõ vấn đề Lắng nghe ý kiến của người khác là yêu cầu bắt buộc. Không tự ý bỏ ra ngòai khi nhóm đang làm việc. Không được coi thường , chỉ trích các ý kiến trái ngược, xa lạ.. khi người khác nói. Nếu có ý kiến khác biệt thì cần tìm ra nguyên nhân trước khi đi đến kết luận. 3. Các yêu cầu đối với nhóm khi làm việc: Tạo không khí thân thiện, cởi mở và tin cậy lẫn nhau Có phương pháp giải quyết sự không nhất trí đối với một vấn đề. Thống nhất các mục tiêu cần đạt. Có sự thống nhất về các nguyên tắc sử dụng trong quá trình làm việc. Xác định rõ ràng vai trò của mỗi thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên. Có hình thức tổ chức thích hợp cho các vấn đề cần giải quyết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích từ qúa trình làm việc nhóm Lợi ích từ qúa trình làm việc nhóm 1. Với cá nhân: Học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn nhau thể hiện khả năng sáng tạo trong việc tạo ra các ý tưởng và lời giải mới có sự hợp tác và chia sẻ với các thành viên trong nhóm có thái độ tích cực dễ cảm thông, tạo sự hứng thú hình thành những kỹ năng: kỹ năng phát hiện vấn đề và nắm bắt thông tin kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng thương lượng 2. Với nội dung công việc Có rất nhiều ý tưởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng như có nhiều cách để lựa chọn trong giải quyết vấn đề III CÁC YÊU CẦU KHI TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG NHÓM: 1. Các cơ sở để xác định yêu cầu • Trách nhiệm: Mỗi thành viên trong nhóm có trách nhiệm cùng mọi người trong nhóm đạt được mục đích đề ra. để làm điều đó một số yêu cầu cụ thể đề ra Phải xác định được mục đích chung của nhóm Xây dựng các bước cụ thể để đạt được mục đích Mỗi thành viên xác định được quyền hạn, vai trò lợi ích của nhóm và cá nhân và mối liên hệ giữa các yếu tố này. Mỗi thành viên phải có kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết Mỗi thành viên tự hào và thỏa mãn với thành tích đạt được của nhóm Các thành viên lắng nghe và khai thác các ý kiến đóng góp, đặc biệt các ý kiến khác lạ (mặt tích cực ý kiến này thường giúp nhóm dễ dàng vượt qua trở ngại), Các thành viên ý thức xây dựng nhóm làm việc ngày càng hiệu quả Vai trò và nhiệm vụ của mỗi thành viên được thay đổi phù hợp với các vấn đề phải giải quyết. Sự đóng góp của cá nhân ( dù nhỏ) được các thành viên khác và nhóm công nhận Các thành viên phải tôn trọng và giúp đỡ nhau tạo môi trường làm việc thân thiện và cởi mở. • Môi trường Phương tiện làm việc ( máy móc, thiết bị, phòng, điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí …) Không khí làm việc giữa các thành viên trong nhóm: sự thân thiện, giúp đỡ, tôn trọng, và khuyến khích các thành viên họat động. Không khí làm việc phải thoải mái, thân thiện, giúp đở, tôn trong lẫn nhau. • Kỹ năng Thuyết trình Lắng nghe Thương lượng, quản lý • Trình tự làm việc 1. Xây dựng các bước thực hiện 2. Phân công trách nhiệm cụ thể 3. Yêu cầu với cá nhân: Có sự chuẩn bị theo sự phân công của nhóm, ghi chú những vấn đề chưa rõ và trao đổi nhóm. Có ý kiến ngắn gọn và tập trung vào vấn đề. Phải có trách nhiệm giải thích giúp đỡ nếu thành viên trong nhóm chưa hiểu rõ vấn đề Lắng nghe ý kiến của người khác là yêu cầu bắt buộc. Không tự ý bỏ ra ngòai khi nhóm đang làm việc. Không được coi thường , chỉ trích các ý kiến trái ngược, xa lạ.. khi người khác nói. Nếu có ý kiến khác biệt thì cần tìm ra nguyên nhân trước khi đi đến kết luận. 3. Các yêu cầu đối với nhóm khi làm việc: Tạo không khí thân thiện, cởi mở và tin cậy lẫn nhau Có phương pháp giải quyết sự không nhất trí đối với một vấn đề. Thống nhất các mục tiêu cần đạt. Có sự thống nhất về các nguyên tắc sử dụng trong quá trình làm việc. Xác định rõ ràng vai trò của mỗi thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên. Có hình thức tổ chức thích hợp cho các vấn đề cần giải quyết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết làm việc nhóm hiệu quả làm việc nhóm kinh nghiệm làm việc nhóm cách xây dựng nhóm mâu thuẫn trong nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
56 trang 139 1 0
-
Quy trình làm việc nhóm hiệu quả
4 trang 74 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
7 trang 65 0 0
-
10 mẹo nhỏ để các lập trình viên có một bản lý lịch thành công
7 trang 57 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Bài học làm việc nhóm từ đàn ngỗng
3 trang 50 0 0 -
3 trang 49 0 0
-
Quản lý nhóm - Cẩm nang Quản lý hiệu quả
72 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
4 lời khuyên giúp hóa giải bất đồng với sếp
5 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
10 phương pháp quản lý thúc đẩy năng lực hoạt động của nhóm
3 trang 42 0 0 -
BÁO CÁO TIỂU LUẬN: THÀNH LẬP NHÓM LÀM VIỆC
17 trang 42 0 0 -
0 trang 42 0 0
-
'Tôm, cua, cá' có thực sự cản trở nhau
4 trang 41 0 0 -
Ngoài kỹ năng công nghệ, nhân viên IT cần gì?
3 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
2 trang 39 0 0
-
Tạo Sức Mạnh Teamwork Trong Công Việc
3 trang 37 0 0