Lối sống công nhân Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.38 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp một cách một tổng quan về nghiên cứu lối sống công nhân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài việc phân tích các quan điểm học thuật hữu quan, tác giả đưa ra một vài giả thuyết làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lối sống công nhân Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóaTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(77) - 2014LỐI SỐNG CÔNG NHÂN VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHIỆP HÓABÙI MINH*Tóm tắt: Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp côngnhân trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay là vấnđề quan trọng nhằm cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra chủtrương, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân phát triển toàn diện trong thờikỳ mới. Bài viết cung cấp một cách một tổng quan về nghiên cứu lối sống côngnhân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài việc phân tích cácquan điểm học thuật hữu quan, tác giả đưa ra một vài giả thuyết làm cơ sở chocác nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này.Từ khóa: Giai cấp công nhân, lối sống công nhân Việt Nam.1. Những vấn đề lý luận về lối sốngGiới nghiên cứu cho rằng, mặc dầukhái niệm lối sống có thể tiếp cận từnhiều góc độ khác nhau (triết học, chínhtrị học, kinh tế học...), nhưng trước hết,lối sống là một khái niệm xã hội học(1).Về khái niệm lối sống, các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin nhấnmạnh rằng “phương thức sản xuất” và“một phương thức sinh sống nhất định”có mối liên hệ với nhau(2). Trong tưtưởng của giới nghiên cứu triết học vàxã hội học sau này, ta đều thấy sự pháttriển tiếp tục luận điểm đó. Các nhànghiên cứu coi luận điểm đó là mộttrong những nét chủ đạo của định nghĩakhoa học về lối sống: hoạt động sốnghàng ngày của con người thế nào thì54chính bản thân họ là thế ấy.Tại Liên Xô trước đây vào nhữngnăm 1970, vấn đề lối sống là tâm điểmcủa những thảo luận học thuật và phântích chính sách. Phân tích lối sống thờikỳ này gắn liền với những điều kiện xâydựng chủ nghĩa xã hội. Giới nghiên cứuthống nhất rằng, không thể lẫn lộn cũng(1)Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, Viện Xã hộihọc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.(1)Hiện nay trong giới nghiên cứu khoa học xãhội vẫn còn chưa có sự thống nhất về cách hiểukhái niệm lối sống. Tùy vào chuyên ngành cụthể mà ta thấy có những cách tiếp cận và do đósắc thái khác nhau liên quan tới khái niệm này.Theo thống kê từ một chương trình nghiên cứucấp nhà nước gần đây, thì ít nhất 7 định nghĩavề lối sống.(2)C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, NxbSự thật, Hà Nội, tr. 269.(*)Lối sống công nhân Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóanhư không thể tách rời “hoạt động sống”với những biểu hiện của nó. Lối sống đãcó mối liên hệ với phương thức sản xuấtvà những phúc lợi vật chất. Lối sốngliên hệ chặt chẽ với các hoạt động sốngkhác nhau của con người; nó có tính giaicấp rõ nét và sẽ thay đổi căn bản trongquá trình biến đổi kinh tế xã hội. Lốisống là một phương thức hoạt độngsống, gắn liền với những điều kiện sốngcủa các cá thể, nhóm xã hội. Lối sốngcủa con người đều thể hiện trong hoạtđộng sống của họ. Nhận xét sau đây cóthể coi là quan điểm chung của giớinghiên cứu triết học và xã hội học Xô Viết về khái niệm lối sống: “lối sống (xãhội chủ nghĩa) là tổng hòa, là hệ thốngcác đặc điểm hoạt động căn bản của conngười trong tất cả mọi lĩnh vực của tồntại xã hội”.Từ phía giới nghiên cứu khoa học xãhội phương Tây, có nhiều ý kiến chorằng lối sống liên quan tới những khuônmẫu văn hóa; hơn nữa, chính các khuônmẫu văn hóa này phân biệt các nhóm xãhội với nhau. Lối sống liên quan tớinhững cách sống khác nhau, thể hiệndưới hình thức các giá trị và khuôn mẫutiêu dùng, là những cái đi kèm với sựkhác biệt hóa ngày càng sâu sắc trong xãhội tư bản. Theo ý nghĩa đó, lối sốngcòn có thể dùng để diễn đạt về những sựkhác biệt giữa cách sống thành thị vàcách sống nông thôn, như hàm ý của cácnhà xã hội học trường phái Chicago khihọ cho rằng, cuộc sống đô thị như mộtlối sống (Urbanism as a way of life)(3).Ngoài ý nghĩa này, khái niệm lối sốngcòn được dùng để chỉ những cách sốngđối lập giữa các nhóm xã hội khác nhau.Ở Việt Nam, từ những năm 1980 chotới nay, vấn đề lối sống thu hút sự quantâm đông đảo của các nhà triết học,chính trị học và xã hội học. Nhiều nhà lýluận đã phê phán các khuynh hướngmuốn đồng nhất các khái niệm lối sống,mức sống, cách sống, phong cách sốngvà nếp sống(4). Khái niệm lối sống đượcphân tích từ một cách nhìn có tính phêphán đối với việc đồng nhất mức sốngvới lối sống trong nền học thuật phươngTây. Mức sống là một chỉ báo về lốisống, nó thể hiện một trình độ nhất địnhtrong sinh hoạt vật chất của con người.Có thể nói rằng, mức sống phản ảnhCụm từ “Urbanism becomes a way (or style)of lile được dịch là “chủ nghĩa đô thị như mộtlối sống”. Chúng tôi cho rằng từ urbanism dịchthành chủ nghĩa đô thị có phần không ổn, vì nókhông diễn đạt nội dung chủ yếu mà LouisWirth, nhà xã hội học của trường Chicagomuốn diễn đạt, đó là tính riêng biệt của cáckhuôn mẫu tiêu dùng và các giá trị văn hóa nơiđời sống đô thị.. “Cuộc sống đô thị trở thànhnhư một lối sống”, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lối sống công nhân Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóaTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(77) - 2014LỐI SỐNG CÔNG NHÂN VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHIỆP HÓABÙI MINH*Tóm tắt: Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp côngnhân trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay là vấnđề quan trọng nhằm cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra chủtrương, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân phát triển toàn diện trong thờikỳ mới. Bài viết cung cấp một cách một tổng quan về nghiên cứu lối sống côngnhân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài việc phân tích cácquan điểm học thuật hữu quan, tác giả đưa ra một vài giả thuyết làm cơ sở chocác nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này.Từ khóa: Giai cấp công nhân, lối sống công nhân Việt Nam.1. Những vấn đề lý luận về lối sốngGiới nghiên cứu cho rằng, mặc dầukhái niệm lối sống có thể tiếp cận từnhiều góc độ khác nhau (triết học, chínhtrị học, kinh tế học...), nhưng trước hết,lối sống là một khái niệm xã hội học(1).Về khái niệm lối sống, các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin nhấnmạnh rằng “phương thức sản xuất” và“một phương thức sinh sống nhất định”có mối liên hệ với nhau(2). Trong tưtưởng của giới nghiên cứu triết học vàxã hội học sau này, ta đều thấy sự pháttriển tiếp tục luận điểm đó. Các nhànghiên cứu coi luận điểm đó là mộttrong những nét chủ đạo của định nghĩakhoa học về lối sống: hoạt động sốnghàng ngày của con người thế nào thì54chính bản thân họ là thế ấy.Tại Liên Xô trước đây vào nhữngnăm 1970, vấn đề lối sống là tâm điểmcủa những thảo luận học thuật và phântích chính sách. Phân tích lối sống thờikỳ này gắn liền với những điều kiện xâydựng chủ nghĩa xã hội. Giới nghiên cứuthống nhất rằng, không thể lẫn lộn cũng(1)Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, Viện Xã hộihọc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.(1)Hiện nay trong giới nghiên cứu khoa học xãhội vẫn còn chưa có sự thống nhất về cách hiểukhái niệm lối sống. Tùy vào chuyên ngành cụthể mà ta thấy có những cách tiếp cận và do đósắc thái khác nhau liên quan tới khái niệm này.Theo thống kê từ một chương trình nghiên cứucấp nhà nước gần đây, thì ít nhất 7 định nghĩavề lối sống.(2)C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, NxbSự thật, Hà Nội, tr. 269.(*)Lối sống công nhân Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóanhư không thể tách rời “hoạt động sống”với những biểu hiện của nó. Lối sống đãcó mối liên hệ với phương thức sản xuấtvà những phúc lợi vật chất. Lối sốngliên hệ chặt chẽ với các hoạt động sốngkhác nhau của con người; nó có tính giaicấp rõ nét và sẽ thay đổi căn bản trongquá trình biến đổi kinh tế xã hội. Lốisống là một phương thức hoạt độngsống, gắn liền với những điều kiện sốngcủa các cá thể, nhóm xã hội. Lối sốngcủa con người đều thể hiện trong hoạtđộng sống của họ. Nhận xét sau đây cóthể coi là quan điểm chung của giớinghiên cứu triết học và xã hội học Xô Viết về khái niệm lối sống: “lối sống (xãhội chủ nghĩa) là tổng hòa, là hệ thốngcác đặc điểm hoạt động căn bản của conngười trong tất cả mọi lĩnh vực của tồntại xã hội”.Từ phía giới nghiên cứu khoa học xãhội phương Tây, có nhiều ý kiến chorằng lối sống liên quan tới những khuônmẫu văn hóa; hơn nữa, chính các khuônmẫu văn hóa này phân biệt các nhóm xãhội với nhau. Lối sống liên quan tớinhững cách sống khác nhau, thể hiệndưới hình thức các giá trị và khuôn mẫutiêu dùng, là những cái đi kèm với sựkhác biệt hóa ngày càng sâu sắc trong xãhội tư bản. Theo ý nghĩa đó, lối sốngcòn có thể dùng để diễn đạt về những sựkhác biệt giữa cách sống thành thị vàcách sống nông thôn, như hàm ý của cácnhà xã hội học trường phái Chicago khihọ cho rằng, cuộc sống đô thị như mộtlối sống (Urbanism as a way of life)(3).Ngoài ý nghĩa này, khái niệm lối sốngcòn được dùng để chỉ những cách sốngđối lập giữa các nhóm xã hội khác nhau.Ở Việt Nam, từ những năm 1980 chotới nay, vấn đề lối sống thu hút sự quantâm đông đảo của các nhà triết học,chính trị học và xã hội học. Nhiều nhà lýluận đã phê phán các khuynh hướngmuốn đồng nhất các khái niệm lối sống,mức sống, cách sống, phong cách sốngvà nếp sống(4). Khái niệm lối sống đượcphân tích từ một cách nhìn có tính phêphán đối với việc đồng nhất mức sốngvới lối sống trong nền học thuật phươngTây. Mức sống là một chỉ báo về lốisống, nó thể hiện một trình độ nhất địnhtrong sinh hoạt vật chất của con người.Có thể nói rằng, mức sống phản ảnhCụm từ “Urbanism becomes a way (or style)of lile được dịch là “chủ nghĩa đô thị như mộtlối sống”. Chúng tôi cho rằng từ urbanism dịchthành chủ nghĩa đô thị có phần không ổn, vì nókhông diễn đạt nội dung chủ yếu mà LouisWirth, nhà xã hội học của trường Chicagomuốn diễn đạt, đó là tính riêng biệt của cáckhuôn mẫu tiêu dùng và các giá trị văn hóa nơiđời sống đô thị.. “Cuộc sống đô thị trở thànhnhư một lối sống”, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lối sống công nhân Việt Nam Lối sống công nhân Công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Công nghiệp hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 176 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 165 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 163 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 106 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 97 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 94 0 0 -
25 trang 83 0 0