Lợi thế cạnh tranh của đô thị du lịch biển Sầm Sơn trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sầm Sơn là đô thị du lịch trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa, để Sầm Sơn trở thành một đô thị du lịch hiện đại, đủ sức hội nhập và phát triển, du lịch Sầm Sơn cần phải có những bước đi thích hợp. Bài viết làm rõ lợi thế của đô thị du lịch biển Sầm Sơn và trên cơ sở đó đưa ra một số ý tưởng giúp Sầm Sơn nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế cạnh tranh của đô thị du lịch biển Sầm Sơn trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA ĐÔ THỊ DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN ThS. Lê Thị Bưởi ∗ Tóm tắt: Sầm Sơn là đô thị du lịch trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa, để Sầm Sơntrở thành một đô thị du lịch hiện đại, đủ sức hội nhập và phát triển, du lịch Sầm Sơncần phải có những bước đi thích hợp. Bài viết làm rõ lợi thế của đô thị du lịch biển SầmSơn và trên cơ sở đó đưa ra một số ý tưởng giúp Sầm Sơn nâng cao năng lực cạnhtranh trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN. Ngày nay, ngành Du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốcgia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hòa chung với xu thế phát triển kinh tế của đấtnước, sự hội nhập ngày càng sâu và rộng về mọi mặt, kinh tế Việt Nam có cơ hội để đổimới và phát triển. Trong kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của lĩnh vực kinh doanhdu lịch, lĩnh vực này đã đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân, tạo việc làm, pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với chính sách mở cửa, sự hội nhập càngsâu rộng với khu vực và thế giới đã đặt ngành kinh doanh du lịch Việt Nam nói chungvà Thanh Hóa nói riêng trước sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt. Du lịch Thanh Hóa có nhiều lợi thế do nguồn lực du lịch có được từ di sản tựnhiên và di sản văn hóa. Trong đó, tiềm năng du lịch biển là hết sức to lớn. Với đườngbiển dài 102 km, bờ biển tương đối bằng phẳng cùng cảnh quan các vũng như vũngGầm, vũng Thủy, vũng Biện và các cửa biển: Lạch Sung (sông Lèn), Lạch Trường(sông Hoạt), Lạch Hới (sông Mã), Ghép (sông Yên), Lạch Bạng (sông Bạng), ThanhHóa có thể thiết lập 3 không gian du lịch biển gồm: Hoằng Tiến - Hoằng Hải - HoằngPhú (Hoằng Hóa); Sầm Sơn; Hải Hòa - Nghi Sơn - Biện Sơn - Lạch Bạng (Tĩnh Gia). Sầm Sơn là điểm du lịch trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa và là một bãi biển đẹp ởnam Bắc Bộ, cách thành phố Thanh Hóa 16 km về phía đông, cách Hà Nội khoảng 170km. Đây là một điểm du lịch biển rất tốt mà người Pháp đã khai thác từ năm 1906 vàSầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng của Đông Dương. Bãi biển SầmSơn chạy dài trên 3 km từ Lạch Hới đến hai bên chân núi Trường Lệ (bao gồm cả xãQuảng Vinh) với bãi cát rộng, mịn, bằng phẳng, nước biển ấm, trong xanh. Nhiệt độ∗ Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 45 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUtrung bình hàng năm khoảng 25oC, trong những tháng hè (từ tháng 5 đến tháng 8) nhiệtđộ từ 27 - 39 oC rất thích hợp cho việc kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển. Lợi thế cạnh tranh của khu đô thị du lịch biển Sầm Sơn Thanh Hóa Thứ nhất, lợi thế cạnh tranh về tiềm năng để khai thác du lịch biển của Sầm Sơn Về vị trí: Sầm Sơn gần các trung tâm từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, nếu trongtương lai gần, đường quốc lộ 1A cải thiện, thời gian cho du khách từ Hà Nội vào SầmSơn chỉ là 2 giờ 30 phút, điều này khá thuận lợi để thu hút khách du lịch từ mọi miền tổquốc đến Hà Nội có thể chuyển tiếp vào Thanh Hóa. Về chất lượng biển: Biển Sầm Sơn đạt nhiều ưu điểm so với các biển ở các tỉnhthành khác như: độ mặn của nước biển (3,2%), độ mịn và sạch của cát (không có tạpchất), độ thoải của bờ biển (dưới 15o), cường độ sóng ở mức trung bình, nước trongxanh, là một trong những biển tắm tốt nhất ở Việt Nam. Về mật độ, giá trị di sản: Sự tích tụ nhiều di sản văn hóa trong và xung quanh đôthị du lịch Sầm Sơn là đa dạng. Từ bãi biển Sầm Sơn làm trung tâm ta có một vòngcung du lịch sinh thái khá đa dạng đan xen với hệ du lịch văn hóa dày đặc và phongphú. Đó là, dãy Trường Lệ với huyền thoại Thần Độc Cước, một dư âm văn hóa của cưdân Việt cổ từ triền núi tiến xuống đồng bằng và lấn biển; hệ thống đền chùa: chùa CôTiên, đền Độc Cước, đền Tô Hiến Thành, đền Bà Tấm... đều nằm sát ngay ven biển; cáckhu du lịch sinh thái Quảng Cư, Quảng Trường còn khá nguyên vẹn các làng chài cổ;vòng cung du lịch ven biển Bắc của Sầm Sơn có hệ thống di tích và lễ hội của Mai AnTiêm và di tích hang Từ Thức nổi tiếng ở Nga Sơn. Lễ hội và di tích chùa Sùng NghiêmDiên Thánh tại Hữu Lộc mang theo một không khí cổ kính của một thời diễn ra các trậnđánh lớn chống quân xâm lược phương Bắc với những huyền thoại ở cửa biển ThầnPhù... Đó là bằng chứng một thời các nhà sư thời Lý, Trần cùng tham gia quốc sự, chùachiền là nơi tôn nghiêm của các bậc vua chúa tu thiền và chăm lo trị nước; vòng cungphía Nam biển Sầm Sơn là các hệ thống di tích lịch sử: lăng mộ Quận Châu nổi tiếng làmột võ quan thời nhà Hậu Lê ở xã Hải Lĩnh, các chùa thờ Tứ vị Thánh Nương, đền thờTrọng Thủy - Mỵ Châu nằm ven vùng Hải Thanh, Hải Thượng, Hải Bình (huyện TĩnhGia); vòng cung du lịch phía Bắc là cả một hệ thống di tích dày đặc ở vùng Nhồi nổitiếng một thời với cái tên làng đá An Hoạch đã được ghi trong Lịch triều hiến chươngloại chí. Tại đây, có hàng loạt các di tích lịch sử như Lăng Mãn Quận Công, đền thờQuan Công trong hang đá núi Nhồi... chỉ cách Sầm Sơn 20 km; tiếp tục lên phía tây làcả một hệ thống di tích dày đặc. Có thể nói, không một nơi nào ở Việt Nam lại tích tụmột số lượng di tích kiến trúc đá như ở Thanh Hóa, đó là di tích lăng Lê Thời Hiến,46 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUlăng thờ cha con tướng Lê Ngọc chống Đường thế kỷ VII ở Triệu Sơn. Đặc biệt là hệthống lăng mộ các vua Lê sơ ở Lam Kinh - một công trình trọng điểm quốc gia. Tại cáchuyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Yên Định còn cho ta những di tích độc đáo như Lăng bàChúa Ngô Thị Diệm, Lăng và quần tượng Đa Bút, Ly cung, Thành Nhà Hồ...; hệ thốngd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế cạnh tranh của đô thị du lịch biển Sầm Sơn trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA ĐÔ THỊ DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN ThS. Lê Thị Bưởi ∗ Tóm tắt: Sầm Sơn là đô thị du lịch trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa, để Sầm Sơntrở thành một đô thị du lịch hiện đại, đủ sức hội nhập và phát triển, du lịch Sầm Sơncần phải có những bước đi thích hợp. Bài viết làm rõ lợi thế của đô thị du lịch biển SầmSơn và trên cơ sở đó đưa ra một số ý tưởng giúp Sầm Sơn nâng cao năng lực cạnhtranh trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN. Ngày nay, ngành Du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốcgia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hòa chung với xu thế phát triển kinh tế của đấtnước, sự hội nhập ngày càng sâu và rộng về mọi mặt, kinh tế Việt Nam có cơ hội để đổimới và phát triển. Trong kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của lĩnh vực kinh doanhdu lịch, lĩnh vực này đã đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân, tạo việc làm, pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với chính sách mở cửa, sự hội nhập càngsâu rộng với khu vực và thế giới đã đặt ngành kinh doanh du lịch Việt Nam nói chungvà Thanh Hóa nói riêng trước sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt. Du lịch Thanh Hóa có nhiều lợi thế do nguồn lực du lịch có được từ di sản tựnhiên và di sản văn hóa. Trong đó, tiềm năng du lịch biển là hết sức to lớn. Với đườngbiển dài 102 km, bờ biển tương đối bằng phẳng cùng cảnh quan các vũng như vũngGầm, vũng Thủy, vũng Biện và các cửa biển: Lạch Sung (sông Lèn), Lạch Trường(sông Hoạt), Lạch Hới (sông Mã), Ghép (sông Yên), Lạch Bạng (sông Bạng), ThanhHóa có thể thiết lập 3 không gian du lịch biển gồm: Hoằng Tiến - Hoằng Hải - HoằngPhú (Hoằng Hóa); Sầm Sơn; Hải Hòa - Nghi Sơn - Biện Sơn - Lạch Bạng (Tĩnh Gia). Sầm Sơn là điểm du lịch trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa và là một bãi biển đẹp ởnam Bắc Bộ, cách thành phố Thanh Hóa 16 km về phía đông, cách Hà Nội khoảng 170km. Đây là một điểm du lịch biển rất tốt mà người Pháp đã khai thác từ năm 1906 vàSầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng của Đông Dương. Bãi biển SầmSơn chạy dài trên 3 km từ Lạch Hới đến hai bên chân núi Trường Lệ (bao gồm cả xãQuảng Vinh) với bãi cát rộng, mịn, bằng phẳng, nước biển ấm, trong xanh. Nhiệt độ∗ Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 45 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUtrung bình hàng năm khoảng 25oC, trong những tháng hè (từ tháng 5 đến tháng 8) nhiệtđộ từ 27 - 39 oC rất thích hợp cho việc kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển. Lợi thế cạnh tranh của khu đô thị du lịch biển Sầm Sơn Thanh Hóa Thứ nhất, lợi thế cạnh tranh về tiềm năng để khai thác du lịch biển của Sầm Sơn Về vị trí: Sầm Sơn gần các trung tâm từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, nếu trongtương lai gần, đường quốc lộ 1A cải thiện, thời gian cho du khách từ Hà Nội vào SầmSơn chỉ là 2 giờ 30 phút, điều này khá thuận lợi để thu hút khách du lịch từ mọi miền tổquốc đến Hà Nội có thể chuyển tiếp vào Thanh Hóa. Về chất lượng biển: Biển Sầm Sơn đạt nhiều ưu điểm so với các biển ở các tỉnhthành khác như: độ mặn của nước biển (3,2%), độ mịn và sạch của cát (không có tạpchất), độ thoải của bờ biển (dưới 15o), cường độ sóng ở mức trung bình, nước trongxanh, là một trong những biển tắm tốt nhất ở Việt Nam. Về mật độ, giá trị di sản: Sự tích tụ nhiều di sản văn hóa trong và xung quanh đôthị du lịch Sầm Sơn là đa dạng. Từ bãi biển Sầm Sơn làm trung tâm ta có một vòngcung du lịch sinh thái khá đa dạng đan xen với hệ du lịch văn hóa dày đặc và phongphú. Đó là, dãy Trường Lệ với huyền thoại Thần Độc Cước, một dư âm văn hóa của cưdân Việt cổ từ triền núi tiến xuống đồng bằng và lấn biển; hệ thống đền chùa: chùa CôTiên, đền Độc Cước, đền Tô Hiến Thành, đền Bà Tấm... đều nằm sát ngay ven biển; cáckhu du lịch sinh thái Quảng Cư, Quảng Trường còn khá nguyên vẹn các làng chài cổ;vòng cung du lịch ven biển Bắc của Sầm Sơn có hệ thống di tích và lễ hội của Mai AnTiêm và di tích hang Từ Thức nổi tiếng ở Nga Sơn. Lễ hội và di tích chùa Sùng NghiêmDiên Thánh tại Hữu Lộc mang theo một không khí cổ kính của một thời diễn ra các trậnđánh lớn chống quân xâm lược phương Bắc với những huyền thoại ở cửa biển ThầnPhù... Đó là bằng chứng một thời các nhà sư thời Lý, Trần cùng tham gia quốc sự, chùachiền là nơi tôn nghiêm của các bậc vua chúa tu thiền và chăm lo trị nước; vòng cungphía Nam biển Sầm Sơn là các hệ thống di tích lịch sử: lăng mộ Quận Châu nổi tiếng làmột võ quan thời nhà Hậu Lê ở xã Hải Lĩnh, các chùa thờ Tứ vị Thánh Nương, đền thờTrọng Thủy - Mỵ Châu nằm ven vùng Hải Thanh, Hải Thượng, Hải Bình (huyện TĩnhGia); vòng cung du lịch phía Bắc là cả một hệ thống di tích dày đặc ở vùng Nhồi nổitiếng một thời với cái tên làng đá An Hoạch đã được ghi trong Lịch triều hiến chươngloại chí. Tại đây, có hàng loạt các di tích lịch sử như Lăng Mãn Quận Công, đền thờQuan Công trong hang đá núi Nhồi... chỉ cách Sầm Sơn 20 km; tiếp tục lên phía tây làcả một hệ thống di tích dày đặc. Có thể nói, không một nơi nào ở Việt Nam lại tích tụmột số lượng di tích kiến trúc đá như ở Thanh Hóa, đó là di tích lăng Lê Thời Hiến,46 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUlăng thờ cha con tướng Lê Ngọc chống Đường thế kỷ VII ở Triệu Sơn. Đặc biệt là hệthống lăng mộ các vua Lê sơ ở Lam Kinh - một công trình trọng điểm quốc gia. Tại cáchuyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Yên Định còn cho ta những di tích độc đáo như Lăng bàChúa Ngô Thị Diệm, Lăng và quần tượng Đa Bút, Ly cung, Thành Nhà Hồ...; hệ thốngd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị du lịch Du lịch biển Sầm Sơn Nguồn lực du lịch Chiến lược phát triển du lịch Đô thị du lịch biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 92 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 52 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
29 trang 48 0 0 -
Một số giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch Đồng Tháp trong xu thế hội nhập
13 trang 37 0 0 -
Phân tích các yếu tố truyền thông mạng xã hội đến ý định du lịch của du khách nội địa tại Việt Nam
15 trang 37 0 0 -
Du lịch huyện đảo Lý Sơn nhìn từ góc độ phát triển bền vững
6 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội
10 trang 33 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 32 1 0 -
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 32 0 0