Lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.98 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc chung của các FTA thế hệ mới, nhấn mạnh đến lợi thế so sánh của Việt Nam, bài viết sẽ chỉ ra một số nhóm ngành có lợi thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI ThS. Trần Thị Trang, ThS. Hoàng Thị Lan Phương Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu trong phát triển hiện nay của các quốc gia. Kể từ khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới), cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, từ xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu thô, sơ chế sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn. Tuy nhiên, muốn hội nhập có kết quả Việt Nam cần nhận thấy mình có những lợi thế so sánh gì và sẽ bổ sung cơ cấu trong quá trình hội nhập kinh tế với các nước thành viên FTA ở những lĩnh vực nào? Trên cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc chung của các FTA thế hệ mới, nhấn mạnh đến lợi thế so sánh của Việt Nam, bài viết sẽ chỉ ra một số nhóm ngành có lợi thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế hiện nay. Từ khóa: Lợi thế so sánh; FTA thế hệ mới; thương mại quốc tế.1. Đặt vấn đề Lợi thế so sánh đem lại những lợi ích thiết thực cho quốc gia và các doanh nghiệp khi tham gia hoạtđộng ngoại thương. Với doanh nghiệp, lợi thế so sánh giúp đưa ra chiến lược sản xuất hàng hóa phù hợp vớinhu cầu và thực tế thị trường thế giới, khai thác tối đa lợi thế nguồn lực sẵn có trong nước. Với quốc gia việcnghiên cứu đưa ra những lợi thế so sánh của đất nước về điều kiện tự nhiên, dân cư, nguồn nhân lực dồi dào,nguồn vốn đầu tư hay khoa học công nghệ, từ đó có hướng sản xuất tập trung, hiệu quả hơn thúc đẩy xuấtnhập khẩu phát triển. Nguyên tắc lợi thế so sánh đã được ký kết và bảo hộ trong các Hiệp định thương mại tựdo, từ truyền thống đến hiện đại. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của yếu tố này trong hoạt động thươngmại quốc tế. Một quốc gia muốn tham gia triệt để và sâu rộng vào các hiệp định thương mại tự do việcnghiên cứu tìm hiểu lợi thế so sánh của mình là tất yếu, điều đó giúp họ tận dụng được những lợi ích trongquá trình hội nhập và khai thác các lợi thế khác từ các thể chế của FTA. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp tàiliệu, chúng tôi có những luận bàn xung quanh các vấn đề như: các nguyên tắc của FTA thế hệ mới; lý luậnvề lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế qua đó chỉ ra các lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia cáchiệp định thương mại tự do thế hệ mới.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Các lý thuyết về thương mại từ lợi thế tuyệt đối của A. Smith, lợi thế tương đối của D. Ricardo hay môhình Heckscher-Ohlin đã luận giải lợi ích của việc tập trung các nguồn lực quốc gia đi vào sản xuất các sảnphẩm có lợi thế so sánh nhằm gia tăng phúc lợi cho nền kinh tế. Chỉ số so sánh bộc lộ (RevealedComparative Advantage: RCA) được tính toán dựa trên các lý thuyết lợi thế so sánh và dữ liệu thống kê traođổi sản phẩm giữa các quốc gia. Theo đó, một nước bộc lộ lợi thế so sánh của mình trong một sản phẩm cụthể nếu tỷ trọng sản phẩm đó trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước lớn hơn tỷ trọng sản phẩm trong kimngạch xuất khẩu của thế giới. Chỉ số RCA đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu đánh giá về lợi thếcạnh tranh trong quan hệ thương mại của một nền kinh tế. Các thỏa thuận về cắt giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan hay quy tắc xuất xứ hàng hóa trong cácFTA được thực hiện. Nghĩa là khi tham gia FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, nền kinh tế của các bênliên quan có độ mở cao, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ... cơ bản được tự do luân chuyển trong phạm vikhông gian các quốc gia thành viên FTA. Đây chính là cơ sở để các quốc gia tính toán phát triển các ngành,nhóm ngành kinh tế nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh quốc tế. 122 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Để phân tích, đánh giá về lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới, nhóm tác giảchủ yếu lấy nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ các tài liệu sách, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đềvà một số luận văn luận án. Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu sẽ khái quát đưa ra nhữngđặc điểm, nguyên tắc của FTA thế hệ mới, các lợi thế so sánh của Việt Nam, trong đó bài viết sẽ phân tíchlàm rõ lợi thế so sánh của một số nhóm ngành trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các FTAthế hệ mới.3. Nội dung nghiên cứu3.1. Các nguyên tắc hoạt động của FTA thế hệ mới Ban đầu FTA nguyên thủy chỉ là cắt giảm thuế quan đối với thương mại hàng hóa. Sau đó được bổsung thêm thương mại dịch vụ. Tiếp theo, các FTA bổ sung bảo hộ đầu tư và sở hữu trí tuệ. Có thể nói, môhình bảo hộ hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ tồn tại khá phổ biến cho đến khi xuất hiện cam kếtgiữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI ThS. Trần Thị Trang, ThS. Hoàng Thị Lan Phương Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu trong phát triển hiện nay của các quốc gia. Kể từ khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới), cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, từ xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu thô, sơ chế sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn. Tuy nhiên, muốn hội nhập có kết quả Việt Nam cần nhận thấy mình có những lợi thế so sánh gì và sẽ bổ sung cơ cấu trong quá trình hội nhập kinh tế với các nước thành viên FTA ở những lĩnh vực nào? Trên cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc chung của các FTA thế hệ mới, nhấn mạnh đến lợi thế so sánh của Việt Nam, bài viết sẽ chỉ ra một số nhóm ngành có lợi thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế hiện nay. Từ khóa: Lợi thế so sánh; FTA thế hệ mới; thương mại quốc tế.1. Đặt vấn đề Lợi thế so sánh đem lại những lợi ích thiết thực cho quốc gia và các doanh nghiệp khi tham gia hoạtđộng ngoại thương. Với doanh nghiệp, lợi thế so sánh giúp đưa ra chiến lược sản xuất hàng hóa phù hợp vớinhu cầu và thực tế thị trường thế giới, khai thác tối đa lợi thế nguồn lực sẵn có trong nước. Với quốc gia việcnghiên cứu đưa ra những lợi thế so sánh của đất nước về điều kiện tự nhiên, dân cư, nguồn nhân lực dồi dào,nguồn vốn đầu tư hay khoa học công nghệ, từ đó có hướng sản xuất tập trung, hiệu quả hơn thúc đẩy xuấtnhập khẩu phát triển. Nguyên tắc lợi thế so sánh đã được ký kết và bảo hộ trong các Hiệp định thương mại tựdo, từ truyền thống đến hiện đại. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của yếu tố này trong hoạt động thươngmại quốc tế. Một quốc gia muốn tham gia triệt để và sâu rộng vào các hiệp định thương mại tự do việcnghiên cứu tìm hiểu lợi thế so sánh của mình là tất yếu, điều đó giúp họ tận dụng được những lợi ích trongquá trình hội nhập và khai thác các lợi thế khác từ các thể chế của FTA. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp tàiliệu, chúng tôi có những luận bàn xung quanh các vấn đề như: các nguyên tắc của FTA thế hệ mới; lý luậnvề lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế qua đó chỉ ra các lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia cáchiệp định thương mại tự do thế hệ mới.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Các lý thuyết về thương mại từ lợi thế tuyệt đối của A. Smith, lợi thế tương đối của D. Ricardo hay môhình Heckscher-Ohlin đã luận giải lợi ích của việc tập trung các nguồn lực quốc gia đi vào sản xuất các sảnphẩm có lợi thế so sánh nhằm gia tăng phúc lợi cho nền kinh tế. Chỉ số so sánh bộc lộ (RevealedComparative Advantage: RCA) được tính toán dựa trên các lý thuyết lợi thế so sánh và dữ liệu thống kê traođổi sản phẩm giữa các quốc gia. Theo đó, một nước bộc lộ lợi thế so sánh của mình trong một sản phẩm cụthể nếu tỷ trọng sản phẩm đó trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước lớn hơn tỷ trọng sản phẩm trong kimngạch xuất khẩu của thế giới. Chỉ số RCA đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu đánh giá về lợi thếcạnh tranh trong quan hệ thương mại của một nền kinh tế. Các thỏa thuận về cắt giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan hay quy tắc xuất xứ hàng hóa trong cácFTA được thực hiện. Nghĩa là khi tham gia FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, nền kinh tế của các bênliên quan có độ mở cao, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ... cơ bản được tự do luân chuyển trong phạm vikhông gian các quốc gia thành viên FTA. Đây chính là cơ sở để các quốc gia tính toán phát triển các ngành,nhóm ngành kinh tế nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh quốc tế. 122 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Để phân tích, đánh giá về lợi thế so sánh của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới, nhóm tác giảchủ yếu lấy nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ các tài liệu sách, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đềvà một số luận văn luận án. Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu sẽ khái quát đưa ra nhữngđặc điểm, nguyên tắc của FTA thế hệ mới, các lợi thế so sánh của Việt Nam, trong đó bài viết sẽ phân tíchlàm rõ lợi thế so sánh của một số nhóm ngành trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các FTAthế hệ mới.3. Nội dung nghiên cứu3.1. Các nguyên tắc hoạt động của FTA thế hệ mới Ban đầu FTA nguyên thủy chỉ là cắt giảm thuế quan đối với thương mại hàng hóa. Sau đó được bổsung thêm thương mại dịch vụ. Tiếp theo, các FTA bổ sung bảo hộ đầu tư và sở hữu trí tuệ. Có thể nói, môhình bảo hộ hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ tồn tại khá phổ biến cho đến khi xuất hiện cam kếtgiữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Xuất khẩu các mặt hàng nguyênliệu thô Phát triển xuất khẩu Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
7 trang 101 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
192 trang 92 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 91 0 0