Danh mục

Lõm ngực bẩm sinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lõm ngực bẩm sinh – dù trẻ sinh ra còn sống, nhưng có thể bị các triệu chứng khó thở và ho nhiều do chèn ép phổi nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lõm ngực bẩm sinh Lõm ngực bẩm sinhLõm ngực bẩm sinh – dù trẻ sinh ra còn sống, nhưngcó thể bị các triệu chứng khó thở và ho nhiều do chènép phổi nặng.Đa số dị tật lõm ngực được phát hiện ngay khi vừasinh (google image)Yếu tố di truyền được ghi nhậnLõm ngực bẩm sinh là biến dạng lồng ngực bẩm sinhdo sự phát triển bất thường của một số xương sườnvà xương ức làm cho lồng ngực bị lõm vào. Người tacho rằng lõm ngực bẩm sinh đã được nhận biết từthời xưa, khoảng thế kỷ 16, Johan Schenck (1531-1590) ghi lại trong y văn về dị tật này. Nhà khoa họcBauhinus mô tả một trường hợp lõm ngực nặng vớicác triệu chứng khó thở và ho nhiều do chèn ép phổinặng. Sau đó, yếu tố di truyền đã được ghi nhận.Thế kỷ 19, W.Ebstein báo cáo 5 trường hợp ông môtả đầy đủ các triệu chứng của dị tật lõm ngực bẩmsinh. Điều trị thời điểm này còn rất hạn chế, chủ yếulà tập thể dục.Khi phát hiện con em mình bị dị tật lõm ngực, cácbậc cha mẹ nên đưa các em tới thăm khám ngay tạiBệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, Bệnh viện ChợRẫy, Viện Nhi T.ƯPhân loại dị tật lõm ngựcTheo Ths.BS Trần Thanh Vỹ, (Khoa Phẫu thuật lồngngực và tim mạch, ĐH Y Dược TP.HCM) có 2 loạilõm ngực: lõm ngực đồng tâm và lõm ngực lệch tâm.Dựa vào vị trí điểm lõm sâu nhất so với đường giữaxương ức, điểm lõm sâu nhất nằm trên đường giữaxương ức là lõm ngực đồng tâm, nếu lệch xương ứcgọi là lõm ngực lệch tâm.Về nguyên nhân gây bệnh lõm ngực, BS Vỹ cho rằngcơ chế chính xác gây ra dị tật này vẫn chưa được biết.Cho đến nay, di truyền học vẫn chưa tìm ra yếu tố ditruyền gây ra sự hình thành và phát triển tình trạnglõm ngực, ngoài sự liên quan 35% các trường hợplõm ngực với các hội chứng di truyền.Biến đổi về sinh lýHiện tượng lõm xương ức kéo theo sự phát triển bấtthường các sụn sườn lân cận. Sự phát triển bấtthường này gây ra hiện tượng đau ngực tại các vị trínày. PGS.TS Nguyễn Hoài Nam (ĐH Y DượcTP.HCM) cho biết một số bệnh nhân lõm ngực bẩmsinh có bất thường về sinh lý, sau khi được mổ, tìnhtrạng rối loạn được cải thiện hoàn toàn.Dị tật lõm ngực có thể phát hiện ngay sau sinh hoặcvào tuổi dậy thì, nhưng đa số thì được phát hiện sausinh. BS Trần Thanh Vỹ khẳng định diễn tiến tựnhiên của dị tật không tự khỏi, mức độ lõm ngực cóthể giữ nguyên như sau khi sinh đến lúc trưởngthành. Tuy nhiên, đa số các trường hợp diễn tiến nặngdần, dù diễn tiến chậm từ sau sinh đến tuổi dậy thìnhưng nguy hiểm là nặng lên rất nhanh trong giaiđoạn dậy thì. Khi còn nhũ nhi và lúc trẻ, hầu hết bệnhnhân đều dung nạp tốt. Nhưng trẻ em càng lớn lên,càng than đau vùng biến dạng sụn hoặc đau vùngtrước tim sau khi hoạt động gắng sức. Một số bệnhnhân bị hồi hộp đánh trống ngực, có lẽ do rối loạnnhịp nhĩ. Cũng có khi khó thở khi hoạt động gắngsức.Điều trịTừ tháng 3.2008, bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM đãtriển khai điều trị dị dạng lồng ngực. Cho đến nay,hàng trăm bệnh nhân đã được phẫu thuật tại bệnhviện ĐH Y Dược và bệnh viện Chợ Rẫy có kết quảtốt. PGS.TS Nguyễn Hoài Nam và Ths.BS TrầnThanh Vỹ đều khẳng định, nên phẫu thuật lõm ngựccho các em bé từ 3 đến 5 tuổi vì ở lứa tuổi này cácem chưa đến trường vì vậy sẽ không ảnh hưởng đếncông việc học tập. Đặc biệt, khi lớn lên, bệnh nhânkhông còn nhớ mình đã từng bị dị tật. Như vậy, cácem sẽ không bị ảnh hưởng tâm lý.Theo TNO

Tài liệu được xem nhiều: