Long nhãn chữa thiếu máu.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Long nhãn là vị thuốc quý được chế biến từ cùi (thịt) của trái nhãn, chứa 0,85% nước, 19,39% chất không tan trong nước, 79,77% chất tan trong nước gồm: Glucose, saccharose, axit tartric, saponin, chất béo, tanin và các chất khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Long nhãn chữa thiếu máu.Long nhãn chữa thiếu máuLong nhãn là vị thuốc quý được chế biến từ cùi (thịt) của trái nhãn, chứa0,85% nước, 19,39% chất không tan trong nước, 79,77% chất tan trong nướcgồm: Glucose, saccharose, axit tartric, saponin, chất béo, tanin và các chấtkhác.Theo đông y, long nhãn vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ huyết, dưỡng tâm, an thần,ích trí. Chủ trị các chứng thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, mất ngủ, hayquên, tim hồi hộp, loạn nhịp, lo nghĩ quá nhiều, ăn uống, tiêu hoá kém... Dưới đâylà một số cách chế biến món ăn từ long nhãn để chữa thiếu máu:Long nhãn vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ huyết, dưỡng tâm, an thần, ích trí.Cháo long nhãn dùng cho người huyết hư để bổ huyết, kiện tỳ, dưỡng tâm, an thần:Long nhãn 16g, đại táo 15g, gạo tẻ 100g nấu cháo ăn thường xuyên mỗi ngày mộtthang, ăn liên tục vài ba tuần; Hoặc long nhãn 10g, hạt sen 10g, gạo tẻ 50g nấucháo ăn hàng ngày, liên tục trong 10 ngày (một liệu trình), nghỉ 3 - 5 hôm rồi ăntiếp.Canh long nhãn ích khí huyết, bổ can, thận: long nhãn 16g, hoài sơn 16g, giáp ngư500g. Giáp ngư mổ bỏ ruột, cắt thành miếng rồi đem hầm với 2 vị thuốc trên, khichín nhừ nêm gia vị vào, ăn thịt và uống nước; Hoặc long nhãn 12g, câu kỷ tử 12g,hoàng tinh 12g, đường kính 50g, trứng chim bồ câu 4 quả. Lấy ba vị thuốc đem rửasạch, thái nhỏ, bỏ vào nồi thêm 3 bát nước đun sôi, sau 30 phút đập trứng chim câuvào, chia đều uống làm hai ngày, mỗi ngày một lần, trong vài tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Long nhãn chữa thiếu máu.Long nhãn chữa thiếu máuLong nhãn là vị thuốc quý được chế biến từ cùi (thịt) của trái nhãn, chứa0,85% nước, 19,39% chất không tan trong nước, 79,77% chất tan trong nướcgồm: Glucose, saccharose, axit tartric, saponin, chất béo, tanin và các chấtkhác.Theo đông y, long nhãn vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ huyết, dưỡng tâm, an thần,ích trí. Chủ trị các chứng thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, mất ngủ, hayquên, tim hồi hộp, loạn nhịp, lo nghĩ quá nhiều, ăn uống, tiêu hoá kém... Dưới đâylà một số cách chế biến món ăn từ long nhãn để chữa thiếu máu:Long nhãn vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ huyết, dưỡng tâm, an thần, ích trí.Cháo long nhãn dùng cho người huyết hư để bổ huyết, kiện tỳ, dưỡng tâm, an thần:Long nhãn 16g, đại táo 15g, gạo tẻ 100g nấu cháo ăn thường xuyên mỗi ngày mộtthang, ăn liên tục vài ba tuần; Hoặc long nhãn 10g, hạt sen 10g, gạo tẻ 50g nấucháo ăn hàng ngày, liên tục trong 10 ngày (một liệu trình), nghỉ 3 - 5 hôm rồi ăntiếp.Canh long nhãn ích khí huyết, bổ can, thận: long nhãn 16g, hoài sơn 16g, giáp ngư500g. Giáp ngư mổ bỏ ruột, cắt thành miếng rồi đem hầm với 2 vị thuốc trên, khichín nhừ nêm gia vị vào, ăn thịt và uống nước; Hoặc long nhãn 12g, câu kỷ tử 12g,hoàng tinh 12g, đường kính 50g, trứng chim bồ câu 4 quả. Lấy ba vị thuốc đem rửasạch, thái nhỏ, bỏ vào nồi thêm 3 bát nước đun sôi, sau 30 phút đập trứng chim câuvào, chia đều uống làm hai ngày, mỗi ngày một lần, trong vài tuần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa thiếu máu. Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0