Lớp 10: Luyện tập về Định luật bảo toàn cơ năng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập về định luật bảo toàn cơ năng khá quan trọng cho các bài kiểm tra, chúng ta cần ôn tập thật nhiều dạng để rèn kỹ năng giải nhanh và chính xác. Bài 1: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 120m. Xác định độ cao mà tại đó vật có động năng bằng ¼ cơ năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp 10: Luyện tập về Định luật bảo toàn cơ năngLớp 10: Luyện tập về Định luật bảo toàn cơ năng.Bài tập về định luật bảo toàn cơ năng kháquan trọng cho các bài kiểm tra, chúng tacần ôn tập thật nhiều dạng để rèn kỹ nănggiải nhanh và chính xác.Bài 1: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độcao 120m. Xác định độ cao mà tại đó vật cóđộng năng bằng ¼ cơ năng.. Cho g=10m/s2.Bài 2: Vật có khối lượng m=10kg trượtkhông vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc15m/s. Tính công của lực ma sát. Chog=10m/s2.Bài 3: Một vật khối lượng 1kg trượt khôngma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m vànghiêng góc =300 so với mặt phẳng nằmngang. Vận tốc ban đầu bằng không.a) Tính vận tốc của vật khi nó đã đi đượcnửa đoạn đường của mặt phẳng nghiêngb)Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳngnghiêng.(Dùng định luật bảo toàn cơ năng) Chog=10m/s2.Bài 4: Một vật khối lượng m bắt đầu trượtkhông ma sát từ đỉnh A một mặt phẳngnghiêng AB dài 8.56 mét và nghiêng mộtgóc 450 so phương ngang. Cho g=10m/s2.a) Tính vận tốc của vật tại B.b) Khi đến B, vật tiếp tục chuyển động trênmặt phẳng ngang với hệ số ma sát =0,525.Đến điểm C vật có vận tốc 4 m/s. Hãy tínhđộ dài quãng đường BC.Bài 5: Một vật khối lượng m bắt đầu trượtkhông ma sát từ đỉnh A một mặt phẳngnghiêng AB dài 14,4 mét và nghiêng mộtgóc 300 so phương ngang. Cho g=10m/s2.a) Tính vận tốc của vật tại B.b) Khi đến B, vật tiếp tục chuyển động trênmặt phẳng ngang với hệ số ma sát . Đếnđiểm C vật có vận tốc 4 m/s. Biết BC=16m,Hãy tính hệ số ma sát trên quãng đường BC.Bài 5: Một vật được ném thẳng đứng từ mặtđất lên cao với vận tốc ban đầu 6 m/s.a) Tính độ cao cực đại của nó.b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng độngnăng.c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửađộng năng? Cho g=10m/s2.Bài 6: Một vật m=1kg từ độ cao h=240m rơixuống đất với vận tốc ban đầu v0=14m/s.a) Tính cơ năng tại lúc rơi.b) Tính vận tốc lúc chạm đất.c) Sau khi đi đến mặt đất, vật đi sâu vào đấtmột đoạn s=0,2m. Tính lực cản trung bìnhcủa đất tác dụng lên vật. Coi ma sát củakhông khí là không đáng kể. Cho g=10m/s2.Bài 7: Từ một đỉnh tháp có chiều caoh=20m, người ta ném lên cao một hòn đákhối lượng m=50g với vận tốc đầuv0=18m/s. Khi rơi tới mặt đất, vận tốc hònđá bằng v=20m/s. Tính công của lực cản củakhông khí. Cho g=10m/s2.Bài 8: Một vật nhỏ có khối lượng m1=200gtreo vào đầu một sợi dây nhẹ , không giãn,có chiều dài l=90cm. kéo vật lệch khỏi vị trícân bằng làm dây treo hợp với phương thẳngđứng một góc =600 rồi buông ra. Lấyg=10m/s2. Bỏ qua ma sát ở điểm treo dây vàsức cản không khí.a) Tính vận tốc của vật m1 và lực căng dâytại Bb) Đến B, m1 va chạm đàn hồi xuyên tâmvới m2=50g. Tính vận tốc của hai vật saukhi va chạm.Bài 9: Một dây nhẹ có chiều dài 1m, mộtđầu buộc vào điểm cố định, đầu còn lại buộcvật nặng có khối lượng 30g. Lấy g=10m/s2.Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theophương thẳng đứng một góc 600 rồi thả ra.Tính vận tốc cực đại và sức căng lớn nhấtcủa dây trong quá trình chuyển động củavật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp 10: Luyện tập về Định luật bảo toàn cơ năngLớp 10: Luyện tập về Định luật bảo toàn cơ năng.Bài tập về định luật bảo toàn cơ năng kháquan trọng cho các bài kiểm tra, chúng tacần ôn tập thật nhiều dạng để rèn kỹ nănggiải nhanh và chính xác.Bài 1: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độcao 120m. Xác định độ cao mà tại đó vật cóđộng năng bằng ¼ cơ năng.. Cho g=10m/s2.Bài 2: Vật có khối lượng m=10kg trượtkhông vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc15m/s. Tính công của lực ma sát. Chog=10m/s2.Bài 3: Một vật khối lượng 1kg trượt khôngma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m vànghiêng góc =300 so với mặt phẳng nằmngang. Vận tốc ban đầu bằng không.a) Tính vận tốc của vật khi nó đã đi đượcnửa đoạn đường của mặt phẳng nghiêngb)Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳngnghiêng.(Dùng định luật bảo toàn cơ năng) Chog=10m/s2.Bài 4: Một vật khối lượng m bắt đầu trượtkhông ma sát từ đỉnh A một mặt phẳngnghiêng AB dài 8.56 mét và nghiêng mộtgóc 450 so phương ngang. Cho g=10m/s2.a) Tính vận tốc của vật tại B.b) Khi đến B, vật tiếp tục chuyển động trênmặt phẳng ngang với hệ số ma sát =0,525.Đến điểm C vật có vận tốc 4 m/s. Hãy tínhđộ dài quãng đường BC.Bài 5: Một vật khối lượng m bắt đầu trượtkhông ma sát từ đỉnh A một mặt phẳngnghiêng AB dài 14,4 mét và nghiêng mộtgóc 300 so phương ngang. Cho g=10m/s2.a) Tính vận tốc của vật tại B.b) Khi đến B, vật tiếp tục chuyển động trênmặt phẳng ngang với hệ số ma sát . Đếnđiểm C vật có vận tốc 4 m/s. Biết BC=16m,Hãy tính hệ số ma sát trên quãng đường BC.Bài 5: Một vật được ném thẳng đứng từ mặtđất lên cao với vận tốc ban đầu 6 m/s.a) Tính độ cao cực đại của nó.b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng độngnăng.c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửađộng năng? Cho g=10m/s2.Bài 6: Một vật m=1kg từ độ cao h=240m rơixuống đất với vận tốc ban đầu v0=14m/s.a) Tính cơ năng tại lúc rơi.b) Tính vận tốc lúc chạm đất.c) Sau khi đi đến mặt đất, vật đi sâu vào đấtmột đoạn s=0,2m. Tính lực cản trung bìnhcủa đất tác dụng lên vật. Coi ma sát củakhông khí là không đáng kể. Cho g=10m/s2.Bài 7: Từ một đỉnh tháp có chiều caoh=20m, người ta ném lên cao một hòn đákhối lượng m=50g với vận tốc đầuv0=18m/s. Khi rơi tới mặt đất, vận tốc hònđá bằng v=20m/s. Tính công của lực cản củakhông khí. Cho g=10m/s2.Bài 8: Một vật nhỏ có khối lượng m1=200gtreo vào đầu một sợi dây nhẹ , không giãn,có chiều dài l=90cm. kéo vật lệch khỏi vị trícân bằng làm dây treo hợp với phương thẳngđứng một góc =600 rồi buông ra. Lấyg=10m/s2. Bỏ qua ma sát ở điểm treo dây vàsức cản không khí.a) Tính vận tốc của vật m1 và lực căng dâytại Bb) Đến B, m1 va chạm đàn hồi xuyên tâmvới m2=50g. Tính vận tốc của hai vật saukhi va chạm.Bài 9: Một dây nhẹ có chiều dài 1m, mộtđầu buộc vào điểm cố định, đầu còn lại buộcvật nặng có khối lượng 30g. Lấy g=10m/s2.Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theophương thẳng đứng một góc 600 rồi thả ra.Tính vận tốc cực đại và sức căng lớn nhấtcủa dây trong quá trình chuyển động củavật.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi đại học môn vật lý kiến thức vật lý vật lý hạt nhân năng lượng điện trường năng lượng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 296 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 1
169 trang 65 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 3 - Th.S Đỗ Quốc Huy
17 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 7: Vật dẫn
33 trang 34 0 0 -
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 1
5 trang 34 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
201 trang 31 0 0 -
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 29 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 2: Vật dẫn và tụ điện
35 trang 27 0 0