LỚP CHỐNG TẠO MÀNG MỜ TRÊN KÍNH ĐEO MẮT LẠI CHỐNG ĐƯỢC SỰ TẠO MÀNG MỜ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào mùa đông, khi đeo kính bước từ ngoài tròi vàophòng ấm, trên đôi mắt kính lập tức hình thành lớp màng mờ như màng sương. Nếu bôi lên đôi mắt kính một lớp chống mờ thì có đưa kính vào nồi hơi nước đang bay hơi mờ mịt trên đôi mắt kính cũng không hề có lớp màng sương mờ.Để hiểu rõ nguyên nhân, ta cần biết tại sao trên đôi mắt kính lại dễ tạo thành màng sương mờ. Nguyên nhân chính là bề mặt của mắt kính thuộc loại bề mặt không ưa nước, cũng như dầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỚP CHỐNG TẠO MÀNG MỜ TRÊN KÍNH ĐEO MẮT LẠI CHỐNG ĐƯỢC SỰ TẠO MÀNG MỜLỚP CHỐNG TẠO MÀNG MỜ TRÊN KÍNH ĐEO MẮT LẠICHỐNG ĐƯỢC SỰ TẠO MÀNG MỜ Vào mùa đông, khi đeo kính bước từ ngoài tròi vàophòng ấm, trênđôi mắt kính lập tức hình thành lớp màng mờ như màng sương. Nếu bôilên đôi mắt kính một lớp chống mờ thì có đưa kính vào nồi hơi nướcđang bay hơi mờ mịt trên đôi mắt kính cũng không hề có lớp màngsương mờ.Để hiểu rõ nguyên nhân, ta cần biết tại sao trên đôi mắt kínhlại dễ tạo thành màng sương mờ.Nguyên nhân chính là bề mặt của mắt kính thuộc loại bề mặt không ưanước, cũng như dầu và nước là hai vật liệu không thể hoà lẫn vào nhau.Trong hoá học người ta gọi đó là bề mặt có tính kỵ nước. Do đó khi hơinước gặp bề mặt mắt kính lại sẽ ngưng lại thành các giọt nước nhỏ li ti.Các giọt nước nhỏ li ti này gặp bề mặt kỵ nước sẽ không lan toả để tạođược lớp màng nước mỏng mà vẫn giữ dạng lóp các hạt nước li ti. Trênthực tế các giọt nước nhỏ này vẫn trong suốt có tác dụng gây hiệntượng khúc xạ, phản xạ các tia sáng, làm cho các chùm tia sáng vốnsong song trở thành các tia có phương hướng hỗn loạn. Cho nên khimắt bạn như bị một lớp màng sương che chắn thì sẽ không nhìn rõ mọivật trước mắt. Hình ảnh mọi vật trở nên mơ hồ. Nếu bề mặt các mắt kính lại có tính chất như bề mặt bằng gỗ, bằnggiấy thì các giọt nước sẽ nhanh chống lan đi khắp nơi, và các giọt nướcsẽ lan ra nhanh tạo thành màng nước mỏng và lúc bấy giờ qua mắt kínhvẫn nhìn rõ mọi vật. Lớp chống màng mờ trên mắt kính là dung dịch nước của các chất cótính ưa nước. Có nhiều loại hợp chất có tính chất như vậy. Ví dụ dungdịch axit metyl xenluloza 0,25%, đó là hồ tổng hợp, dung dịch 0,05%polyvinylalcol (PVA) cũng có tính ưa nước mạnh. Các loại hợp chấtnên thường dùng để làm phụ gia cho vật liệu quét tường. Trong phân tửcác hợp chất này có nhiều nhóm có tính ưa nước, ví dụ có nhómhydroxyl là nhóm hết sức ưa nước. Nếu bôi lên mắt kính một lóp dungdịch các hợp chất này để chống việc tạo màng mờ đã không làm ảnhhưởng đến tính trong suốt của đôi mắt kính mà lại làm cho bề mặt mắtkính từ chỗ có tính kỹnước trở thành ưa nước. Ngoài các chất chống tạo màng mờ, người ta có thể dùng phươngpháp rất đơn giản khác: Bôi lên mắt kính dung dịch nước xà phòngloãng hoặc dung dịch bột giặt loãng cũng có tác dụng chống việc tạomàng mờ. Đương nhiên các dung dịch này dễ khô, có thể duy trì tính chốngmàng mờ lâu dài.BỘT DẬP LỬA KHÔ Bột dập lửa khô có thành phần chính gồm: Natri hyđro cacbonat, bộtthạch anh, bột tan, bột đá phấn... Đây là loại vật liệu dập tắt lửa tốt hơnloại bột dập lửa (dạng bong bóng nước) là loại vật liệu không dùng đểdập tắt lửa các đám cháy do dầu, xăng gây nên.Mọi người đều biết bọt dập lửa là những bong bóng nước chứa đầy khícacbonic. Khi bọt dập lửa gặp lửa sẽ vỡ ra làm trùm lên đám cháy mộtbầu khí cacbonic, tách đám cháy khỏi không khí và do đó dập tắt đượclửa. Nhưng với các đám cháy do xăng dầu và khí cháy gây ra thì do tốcđộ lan tràn của dầu, xăng, khí rất nhanh nên bọt dập lửa không kịp baotrùm đám cháy bằng bầu khí cacbonic. Qua việc nghiên cứu quá trình cháy, ngưòi ta tìm thấy rằng khi cácchất khí cháy không đơn giản là quá trình oxyhoá các chất như bìnhthường, ở đây là phản ứng dây chuyền xảy ra giữa các gốc tự do, mộtkhi phản ứng đã xảy ra thì như tuyết tan, núi lở thậm chí gây nên các vụnổ lớn. Hãy lấy sự cháy của khí hyđro làm ví dụ. Khí hyđro là một loạikhí rất nhẹ. Dưới tác dụng nhiệt độ cao, phân tử hyđro dễ dàng tạothành các gốc tự do, do các nguyên tử hyđro tạo nên, người ta gọi đó làgốc hyđro tự do. Các gốc hyđro tự do sẽ tiếp tục tác dụng với oxy củakhông khí sinh ra các gốc hyđroxyl tự do (OH); các gốc hyđroxyl tự dolại tiếp tục tác dụng với hyđro để tạo ra các gốc hyđroxyl tự do mới vàcác gốc hyđroxyl lại tiếp tục các phản ứng như trên... Quá trình phảnứng trên lại tiếp tục diễn ra và ngoài việc tạo các phân tử nước lại tiếptục tạo càng nhiều các gốc tự do. Do đó khi quá trình cháy đã bắt đầuthì cũng giống như việc tạo ra các quả cầu bằng tuyết, quả cầu sẽ ngàycàng lớn và làm cháy hết toàn bộ khí hyđro. Ngày nay người ta biếtrằng ngoài dầu, khí, thì sự cháy của giấy, gỗ, sợi, chất dẻo, cao su... đềuxảy ra theo kiểu phản ứng của gốc tự do. Chất dập lửa phải có năng lựcbắt nhanh các tốc tự do, cô lập chúng, giảm năng lượng của gốc tựdo. Từ các lý luận nêu trên, chúng ta có thể vạch ra bí quyết dập lửa củacác loại bột dập lửa khô. Khi bột dập lửa khô gặp lửa, bột natrihyđrocacbonat nhanh chóng bị phân giải tạo ra cacbon đioxit và bộtnatri cacbonat bền. Đây là một quá trình thu nhiệt nên sẽ làm giảmcường độ của đám cháy. Đồng thời các hạt rắn natri cacbonat bền đượctạo ra sẽ va chạm với các gốc tự do, năng lượng của các gốc tự do sẽ bịcác hạt chất rắn bền (bột natri cacbonat) hấp thụ, kết quả là các gốc tựdo sẽ biến thành các phân tử bền, do đó đám cháy dữ dội sẽ dần dần bịdập tắt. Các hạt chất rắn bền bắt lấy các gốc tự do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỚP CHỐNG TẠO MÀNG MỜ TRÊN KÍNH ĐEO MẮT LẠI CHỐNG ĐƯỢC SỰ TẠO MÀNG MỜLỚP CHỐNG TẠO MÀNG MỜ TRÊN KÍNH ĐEO MẮT LẠICHỐNG ĐƯỢC SỰ TẠO MÀNG MỜ Vào mùa đông, khi đeo kính bước từ ngoài tròi vàophòng ấm, trênđôi mắt kính lập tức hình thành lớp màng mờ như màng sương. Nếu bôilên đôi mắt kính một lớp chống mờ thì có đưa kính vào nồi hơi nướcđang bay hơi mờ mịt trên đôi mắt kính cũng không hề có lớp màngsương mờ.Để hiểu rõ nguyên nhân, ta cần biết tại sao trên đôi mắt kínhlại dễ tạo thành màng sương mờ.Nguyên nhân chính là bề mặt của mắt kính thuộc loại bề mặt không ưanước, cũng như dầu và nước là hai vật liệu không thể hoà lẫn vào nhau.Trong hoá học người ta gọi đó là bề mặt có tính kỵ nước. Do đó khi hơinước gặp bề mặt mắt kính lại sẽ ngưng lại thành các giọt nước nhỏ li ti.Các giọt nước nhỏ li ti này gặp bề mặt kỵ nước sẽ không lan toả để tạođược lớp màng nước mỏng mà vẫn giữ dạng lóp các hạt nước li ti. Trênthực tế các giọt nước nhỏ này vẫn trong suốt có tác dụng gây hiệntượng khúc xạ, phản xạ các tia sáng, làm cho các chùm tia sáng vốnsong song trở thành các tia có phương hướng hỗn loạn. Cho nên khimắt bạn như bị một lớp màng sương che chắn thì sẽ không nhìn rõ mọivật trước mắt. Hình ảnh mọi vật trở nên mơ hồ. Nếu bề mặt các mắt kính lại có tính chất như bề mặt bằng gỗ, bằnggiấy thì các giọt nước sẽ nhanh chống lan đi khắp nơi, và các giọt nướcsẽ lan ra nhanh tạo thành màng nước mỏng và lúc bấy giờ qua mắt kínhvẫn nhìn rõ mọi vật. Lớp chống màng mờ trên mắt kính là dung dịch nước của các chất cótính ưa nước. Có nhiều loại hợp chất có tính chất như vậy. Ví dụ dungdịch axit metyl xenluloza 0,25%, đó là hồ tổng hợp, dung dịch 0,05%polyvinylalcol (PVA) cũng có tính ưa nước mạnh. Các loại hợp chấtnên thường dùng để làm phụ gia cho vật liệu quét tường. Trong phân tửcác hợp chất này có nhiều nhóm có tính ưa nước, ví dụ có nhómhydroxyl là nhóm hết sức ưa nước. Nếu bôi lên mắt kính một lóp dungdịch các hợp chất này để chống việc tạo màng mờ đã không làm ảnhhưởng đến tính trong suốt của đôi mắt kính mà lại làm cho bề mặt mắtkính từ chỗ có tính kỹnước trở thành ưa nước. Ngoài các chất chống tạo màng mờ, người ta có thể dùng phươngpháp rất đơn giản khác: Bôi lên mắt kính dung dịch nước xà phòngloãng hoặc dung dịch bột giặt loãng cũng có tác dụng chống việc tạomàng mờ. Đương nhiên các dung dịch này dễ khô, có thể duy trì tính chốngmàng mờ lâu dài.BỘT DẬP LỬA KHÔ Bột dập lửa khô có thành phần chính gồm: Natri hyđro cacbonat, bộtthạch anh, bột tan, bột đá phấn... Đây là loại vật liệu dập tắt lửa tốt hơnloại bột dập lửa (dạng bong bóng nước) là loại vật liệu không dùng đểdập tắt lửa các đám cháy do dầu, xăng gây nên.Mọi người đều biết bọt dập lửa là những bong bóng nước chứa đầy khícacbonic. Khi bọt dập lửa gặp lửa sẽ vỡ ra làm trùm lên đám cháy mộtbầu khí cacbonic, tách đám cháy khỏi không khí và do đó dập tắt đượclửa. Nhưng với các đám cháy do xăng dầu và khí cháy gây ra thì do tốcđộ lan tràn của dầu, xăng, khí rất nhanh nên bọt dập lửa không kịp baotrùm đám cháy bằng bầu khí cacbonic. Qua việc nghiên cứu quá trình cháy, ngưòi ta tìm thấy rằng khi cácchất khí cháy không đơn giản là quá trình oxyhoá các chất như bìnhthường, ở đây là phản ứng dây chuyền xảy ra giữa các gốc tự do, mộtkhi phản ứng đã xảy ra thì như tuyết tan, núi lở thậm chí gây nên các vụnổ lớn. Hãy lấy sự cháy của khí hyđro làm ví dụ. Khí hyđro là một loạikhí rất nhẹ. Dưới tác dụng nhiệt độ cao, phân tử hyđro dễ dàng tạothành các gốc tự do, do các nguyên tử hyđro tạo nên, người ta gọi đó làgốc hyđro tự do. Các gốc hyđro tự do sẽ tiếp tục tác dụng với oxy củakhông khí sinh ra các gốc hyđroxyl tự do (OH); các gốc hyđroxyl tự dolại tiếp tục tác dụng với hyđro để tạo ra các gốc hyđroxyl tự do mới vàcác gốc hyđroxyl lại tiếp tục các phản ứng như trên... Quá trình phảnứng trên lại tiếp tục diễn ra và ngoài việc tạo các phân tử nước lại tiếptục tạo càng nhiều các gốc tự do. Do đó khi quá trình cháy đã bắt đầuthì cũng giống như việc tạo ra các quả cầu bằng tuyết, quả cầu sẽ ngàycàng lớn và làm cháy hết toàn bộ khí hyđro. Ngày nay người ta biếtrằng ngoài dầu, khí, thì sự cháy của giấy, gỗ, sợi, chất dẻo, cao su... đềuxảy ra theo kiểu phản ứng của gốc tự do. Chất dập lửa phải có năng lựcbắt nhanh các tốc tự do, cô lập chúng, giảm năng lượng của gốc tựdo. Từ các lý luận nêu trên, chúng ta có thể vạch ra bí quyết dập lửa củacác loại bột dập lửa khô. Khi bột dập lửa khô gặp lửa, bột natrihyđrocacbonat nhanh chóng bị phân giải tạo ra cacbon đioxit và bộtnatri cacbonat bền. Đây là một quá trình thu nhiệt nên sẽ làm giảmcường độ của đám cháy. Đồng thời các hạt rắn natri cacbonat bền đượctạo ra sẽ va chạm với các gốc tự do, năng lượng của các gốc tự do sẽ bịcác hạt chất rắn bền (bột natri cacbonat) hấp thụ, kết quả là các gốc tựdo sẽ biến thành các phân tử bền, do đó đám cháy dữ dội sẽ dần dần bịdập tắt. Các hạt chất rắn bền bắt lấy các gốc tự do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
KÍNH ĐEO MẮT hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độc hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 213 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 101 0 0 -
17 trang 82 0 0
-
10 trang 80 0 0
-
18 trang 67 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 61 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0