Danh mục

Lớp học báo chí phải giống như một tòa soạn báo

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.10 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân dịp bước vào năm học mới và hai năm ra đời trang tin điện tử songtre.vn, phóng viên đã có cuộc phỏng vấn PGS,TS. Đức Dũng - Tổng biên tập về một số vấn đề trong công tác đào tạo và hoạt động của trang website này..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp học báo chí phải giống như một tòa soạn báo Lớp học báo chí phải giống như một tòa soạn báoNhân dịp bước vào năm học mới và hai năm ra đời trang tin điện tử songtre.vn,phóng viên đã có cuộc phỏng vấn PGS,TS. Đức Dũng - Tổng biên tập về một sốvấn đề trong công tác đào tạo và hoạt động của trang website này..Phóng viên: Thưa PGS, TS. Đức Dũng, có ý kiến cho rằng sinh viên báo chí hiệnnay khi ra trường còn thiếu kinh nghiệm thực tế hoặc thiếu những kiến thứcchuyên ngành nên dễ bị sa vào xu hướng “nhà báo salon”. Thầy nghĩ gì về vấnđề này ạ?Trả lời:Chúng ta không thể phủ nhận một điều là giữa việc đào tạo trong nhà trường vàthực tế của hoạt động báo chí luôn có một khoảng cách. Đây là một hiện tượngbình thường và phổ biến ở tất cả các nước trên thế giới chứ không riêng gì ở nướcta. Vấn đề là khoảng cách đó rộng hay hẹp, t ùy thuộc vào chất lượng đào tạo ởtừng quốc gia và ở từng trường, từng trung tâm đào tạo cụ thể.Cũng cần phải nói thêm rằng: hoạt động báo chí là hoạt động chính trị, nghiệp vụ.Khác với văn chương, nghệ thuật, phẩm chất của người làm báo thường được vínhư “gừng càng già - càng cay”. Đã có không ít người làm thơ, viết văn, chơinhạc, vẽ tranh... nổi tiếng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường - thậm chí là từkhi còn là thiếu nhi. Nhưng từ trước đến nay chưa từng có sinh viên báo chí nàođang học hoặc vừa mới ra trường mà đã nổi tiếng, đã trở thành một cây bút cóthương hiệu. Sau khi đã được học những kiến thức cơ bản trong nhà trường, sinhviên báo chí còn phải tiếp tục học tập, rèn luyện nhiều năm ở tòa soạn và nhất làphải học trong thực tế cuộc sống để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm nghềnghiệp...Kinh nghiệm thực tế chỉ có thể có được trong quá trình hoạt động thực tế. Vậy thìsinh viên vừa mới ra trường làm sao đã có ngay được kinh nghiệm thực tế? Tươngtự như vậy, sinh viên vừa học báo chí xong mà lại đòi hỏi họ phải có kiến thứcchuyên ngành thì lấy đâu ra? Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, mỗi ngành nghề,mỗi lĩnh vực có bao nhiêu vấn đề hàng ngày hàng giờ đang nảy sinh, ngay cả đếnnhà báo lâu năm cũng không dám nói là mình đã biết hết được, chứ kể gì đến sinhviên mới ra trường?Tôi không rõ ai là người nêu ý kiến này, những chính cái ý kiến nhận xét như thếmới là thiếu thực tế.Chúng ta chỉ nên nhìn nhận điều đó ở khía cạnh tiềm năng thì mới đúng. Nghĩa làsinh viên đó có tư chất hoạt động thực tế không? Điều này thể hiện qua việc sinhviên có chịu khó lắng nghe, quan sát hay không; có sẵn sàng thâm nhập thực tếkhông; có chấp nhận những chuyến đi không vì lợi lộc mà trước hết là để thu thậpthông tin cho các tin, bài hay không?... Rồi thông qua những chuyến đi như thế, họsẽ tích lũy kinh nghiệ m thực tế cho hoạt động nghề nghiệp lâu dài của mình.Còn việc nói sinh viên hiện nay đang sa vào xu hướng “nhà báo salon” thì khônghoàn toàn sai, mặc dù không phải sinh viên nào cũng ngả theo xu hướng này.Cũng cần phải nói rõ hơn về xu hướng “nhà báo salon”. Đó là một xu hướng xấu.Nhưng người theo xu hướng này thích những phòng họp máy lạnh hơn là nhữngđịa bàn thực tế bụi bặm - thậm chí là rất khắc nghiệt ở những vùng miền xa xôi.Nhưng đó cũng mới chỉ là biểu hiện bề ngoài. Cái đáng phê phán là ở nhận thứccủa họ. Những “nhà báo salon” thường có quan niệm lệch lạc về nghề, coi nghềbáo chỉ là môi trường để nổi danh, được xã hội tôn trọng mà lại dễ kiếm tiền.Cũng cần nhấn mạnh: những “nhà báo” kiểu này thường viết rất kém, thậm chí làkhông viết báo được hoặc nếu có viết được thì cũng cùn mòn dần vì lảng tránhthực tế, không chịu luyện bút.Nói tóm lại, xu hướng “nhà báo salon” là một trong những biểu hiện cho thấy cáchnhận thức lệch lạc, méo mó về nghề báo. Ngo ài ra còn có nhiều biểu hiện lệch lạckhác của sinh viên báo chí cũng rất cần phải phê phán, chẳng hạn như coi nghềbáo chỉ là một cách để kiếm tiền dễ dàng, từ đó dẫn tới những vi phạm đạo đứcnghề nghiệp. Rồi tình trạng ngại đi thực tế; tình trạng xào xáo tin, bài của nhauv.v.Phóng viên: Sau nhiều lần thay đổi, cải tiến chương trình và phương pháp dạyhọc, trong năm học tới, theo PGS thì Khoa Phát thanh - Truyền hình sẽ có nhữngđổi mới về phương thức đào tạo, bồi dưỡng như thế nào cho sinh viên?Trả lời:Trong nhiều năm qua, các khoa đào tạo báo chí của Học viện Báo chí và Tuyêntruyền (Khoa Báo chí, Khoa Phát thanh – Truyền hình) đã có nhiều thay đổi tíchcực về chương trình, giáo trình và phương thức tổ chức đào tạo theo hướng giúpcho sinh viên gắn lý thuyết với thực tiễn của đời sống báo chí.Riêng về các hình thức thực hành, các gi9angr viên trong Khoa luôn tìm tòi h ướngđi để tạo điều kiện cho sinh viên có thể bước đầu vận dụng lý thuyết trong hoạtđộng thực tiễn.Trong một bài viết mới đây, tôi đã đề cập khá cụ thể đến vấn đề này. Trong đó,trên cơ sở xác định ba phương thức đào tạo, bồi dưỡng báo chí phổ biến ở nước tahiện nay (1.Phương thức đào tạo chú trọng trang bị lý thuyết; 2. Phương thức đàotạo chú trọng rèn luyện ...

Tài liệu được xem nhiều: