Danh mục

LU N VĂN: KHÍA CẠNH VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 727.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích khía cạnh văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu. 2. Những điểm cần chú ý khi xây dựng logo, slogan của thương hiệu. 3. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển thương hiệu. 4. Phân tích câu khẩu hiệu của ngân hàng ACB. 5. Ví dụ cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ thương hiệu của mình như thế nào trước xu hướng M and A hiện nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LU N VĂN:KHÍA CẠNH VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU LU N VĂNKHÍA CẠNH VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU S B n th o lu n Văn Hóa Doanh Nghi p Học viện ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh ------ BẢN THẢO LUẬN Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 Chủ đề 8 1. Phân tích khía cạnh văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu. 2. Những điểm cần chú ý khi xây dựng logo, slogan của thương hiệu. 3. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển thương hiệu. 4. Phân tích câu khẩu hiệu của ngân hàng ACB. 5. Ví dụ cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ thương hiệu của mình như thế nào trước xu hướng M and A hiện nay.Nhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – Ch đ 8 Page 2 B n th o lu n Văn Hóa Doanh Nghi p ---------Danh sách thành viên nhóm 7: 1. Đặng Trọng Hưng (NT) 6. Vũ Thị Anh Thư 2. Bùi Việt Hùng 7. Nguyễn Thị Thanh 3. Nghiêm Đức Lộc 8. Đặng Hồng Ngọc 4. Ngô Thị Thanh Hường 9. Trần Thị Mai 5. Phan Thị Hằng 10. Vũ Hương Lan I- KHÍA CẠNH VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1. Văn hóa – chiều sâu của thương hiệu 1.1. Văn hóa – nguồn lực nội tại của thương hiệu Sức sống của thương hiệu được trang bị bằng chiều sâu văn hóa bên trongnó. Văn hóa ngày càng trở thành một đòi hỏi mang tính xúc tác chính cho sự pháttriển của thương hiệu. Điều đó không phải là những biểu hiện mang tính bề mặtcủa sản phẩm hay những ứng xử hơn thua trong cạnh tranh kinh doanh, mà là quátrình phát triển từ nội tại thương hiệu. Thương hiệu được duy trì bởi nguồn nănglực từ bên trong, và nguồn năng lực bên trong ấy chính là văn hóa. Nếu như coithương hiệu chỉ là cái tên gọi hoặc dấu hiệu nào đó thì chưa thấy hết được ý nghĩacủa việc gắn cho sản phẩm một thương hiệu. Nó sâu sắc hơn nhiều, nó thể hiệnđược ý nghĩa, những lợi ích, sự mong đợi của khách hàng qua các giá trị, tính vănhóa, sự quyến rũ, đạo đức, phong cách, tính cách, nét đặc trưng tiêu biểu của doanhnghiệp, của đất nước, sự tin tưởng, khát vọng, truyền thống khi sử dụng sản phẩmđó. Chính những điều đó là cái khách hàng mong đợi ở một thương hiệu, nhữngđiều đó sẽ in đậm trong tâm trí khách hàng theo cùng năm tháng và khả năng cạnhtranh của sản phẩm này so với sản phẩm khác cùng tùy thuộc vào mức độ thể hiệncác yếu tố kể trên ít hay nhiều. Đôi khi, với khách hàng, chuyện nhớ đến mộtthương hiệu không nằm ở chỗ họ nắm quy mô tổ chức và phương tiện kỹ thuậtcũng như sản lượng, doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp, điều chinh phục họlại là sức thu hút mang tính rung cảm của một kiểu logo qua một cách tiếp thị gầngũi phù hợp với tập quán đời sống và tác động đến cảm tình bằng những mẫuquảng cáo hay câu slogan đầy tính nghệ thuật. Khách hàng chỉ cần nghe tên hoặcNhóm 7 – LTCĐ-K8-BN2 – Ch đ 8 Page 3 B n th o lu n Văn Hóa Doanh Nghi pnhìn thấy một dấu hiệu, hình vẽ, biểu tượng của một sản phẩm nào đó hoặc liêntưởng ra ngay mức độ đem lại sự thỏa mãn nhu cầu của mình như thế nào. Lý dođể mọi người chọn mua một thương hiệu bao hàm: giá trị, sự chấp nhận và lòngtrung thành. Như vậy, một thương hiệu mạnh không chỉ hàm chứa trong nó chấtsáng tạo mà còn mang sức mạnh văn hóa. Bất kể một doanh nghiệp nào cũng đều muốn tạo uy tín cho thương hiệu củamình. Họ đề ra những biện pháp khác nhau, có những doanh nghiệp thành côngnhưng cũng có những doanh nghiệp đã thất bại khi nỗ lực để thương hiệu của mìnhđi sâu vào tâm trí khách hàng. Chất lượng của thương hiệu, tự thân nó còn có cả chất lượng văn hóa kếttinh vào hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Nó không chỉ đơn thuần là các sốđo về kỹ thuật, công nghệ vật chất mà còn có giá trị tinh thần, giá trị văn hóa,thuộc phạm trù văn hóa doanh nghiệp. Đặc biệt đạo đức kinh doanh sẽ ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng thương hiệu. Trong quá trình không ngừng phát triểnchất lượng sản phẩm cộng với sự thích ứng với những vùng thị trường khác nhau,những yếu tố văn hóa được tích góp, hình thành qua những tác động mang tính thờiđại để củng cố sức sống cho thương hiệu. Chỉ qua hành trình văn hóa ấy thì thươnghiệu mới thực sự đến được và có sức sống trong lòng người tiêu dùng. Một trongnhững biểu hiện khẳng định tầm quan trọng của văn hóa đối với sức sống thươnghiệu là gần đây, những nhà kinh doanh chăm chút đến văn hóa quảng bá từ câuslogan, khúc nhạc quảng cáo cho đến những hình ảnh tác động vào người xemnhững cảm xúc gần gũi, có khi đầy tính truyền thống. Sức mạnh của t ...

Tài liệu được xem nhiều: