Danh mục

Lựa chọn chính sách cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.08 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích những thay đổi của các lý thuyết kinh tế đương đại, học tập kinh nghiệm nước ngoài và từ thực tế Việt Nam, bài viết đề xuất một số mục tiêu có thể lựa chọn cho chính sách cạnh tranh của nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn chính sách cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay CHÑNH SAÁCH LÛÅA CHOÅN CHÑNH SAÁCH CAÅNH TRANH TRONG BÖËI CAÃNH HÖÅI NHÊÅP KINH TÏË HIÏåN NAY ĐÀO NgọC Báu* Luật Cạnh tranh của bất cứ quốc gia nào cũng là sự thể hiện cụ thể chính sách cạnh tranh của quốc gia đó. Luật Cạnh tranh Việt Nam hiện nay hướng đến bảo vệ cạnh tranh tự do, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, đồng thời hướng đến mục tiêu công bằng đối với các chủ thể cạnh tranh. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, nếu quá tập trung vào cạnh tranh tự do sẽ không thể hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh quốc tế và vì vậy, không nâng cao được năng lực cạnh tranh quốc gia. Trên cơ sở phân tích những thay đổi của các lý thuyết kinh tế đương đại, học tập kinh nghiệm nước ngoài và từ thực tế Việt Nam, bài viết đề xuất một số mục tiêu có thể lựa chọn cho chính sách cạnh tranh của nước ta. 1. Từ cạnh tranh tự do đến cạnh tranh xây dựng chế độ kiểm soát trạng thái cạnh hữu hiệu tranh (còn được gọi là “chủ nghĩa kết cấu”), Cạnh tranh hữu hiệu (workable competition) không chỉ tiến hành kiểm soát đối với hành là chỉ cạnh tranh có thể mang lại kết quả thị vi hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp, mà trường hoặc thành tích thị trường hữu hiệu. còn cho phép điều chỉnh đối với kết cấu thị Trong quá trình tìm kiếm biện pháp thực trường không có lợi cho sự triển khai cạnh hiện cạnh tranh hữu hiệu, kinh tế học có tranh. Phương pháp chủ yếu của “chủ nghĩa hai trường phái nổi bật, đó là trường phái kết cấu” là phân chia doanh nghiệp lũng Harvard và trường phái Chicago. Trường đoạn thành những doanh nghiệp nhỏ hơn và phái Harvard thông qua phân tích mô hình cấm sáp nhập…, từ đó có thể phục hồi và S-C-P (Structure – Conduct – Performance), duy trì trật tự thị trường cạnh tranh. Từ sau còn được gọi là mô hình Cấu trúc – Hành vi Thế chiến thứ hai đến những năm 70 của thế – Kết quả, cho rằng mức độ tập trung thị kỷ 20, nước Mỹ đã từng là quốc gia thực trường càng cao thì sức thống lĩnh của các hiện “chủ nghĩa kết cấu” triệt để nhất. Tuy doanh nghiệp lớn càng mạnh, nền kinh tế sẽ nhiên, từ sau những năm 1970, trường phái phải chịu sự xâm hại ác tính của lũng đoạn. Chicago ngày càng phát huy vai trò quan Chính vì vậy, trường phái Harvard chủ trọng và dần thay thế trường phái Harvard. trương để duy trì cạnh tranh hữu hiệu thì cần Trường phái này không thừa nhận lý luận * TS. Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. NGHIÏN CÛÁU Söë 11(315) T6/2016 LÊÅP PHAÁP 43 CHÑNH SAÁCH Cấu trúc - Hành vi - Kết quả, cho rằng lợi kinh tế để có được cạnh tranh tự do. Thực nhuận lũng đoạn là kết quả của cạnh tranh tiễn tư pháp giai đoạn này cho thấy, Tòa án thị trường, doanh nghiệp đại quy mô là kết đã nhiều lần đưa ra phán quyết về việc phân quả của sự tiến bộ của doanh nghiệp về mặt tách một số công ty lũng đoạn hóa, điển hình tổ chức và kỹ thuật, đối với nhà sản xuất và như Công ty chứng khoán phương Bắc người tiêu dùng đều có những điểm tốt như (Northern Securities Company), Công ty nhau. Standard Oil, Công ty Atlantic Telephone Độc quyền và cạnh tranh đều có tính hai and Telegraph. Nhiều học giả cho rằng, đây mặt. Trên phương diện độc quyền, ảnh chính là nguyên nhân dẫn đến nước Mỹ hưởng tiêu cực của nó là dễ tạo thành hiện không có doanh nghiệp đủ lớn, và hệ quả là tượng giảm sản lượng, tăng giá, từ đó làm sự thất sủng của các doanh nghiệp Mỹ so giảm hiệu suất phân phối tài nguyên. Tuy với các doanh nghiệp Nhật Bản và Tây Âu nhiên, độc quyền vẫn có những tác dụng tích trong quá trình cạnh tranh quốc tế những cực như có thể hình thành nên kinh tế quy năm 70, 80 của thế kỷ trước. Chính vì vậy, mô, doanh nghiệp có kinh tế quy mô sẽ có nước Mỹ đã nhanh chóng điều chỉnh chính khả năng thúc đẩy tiến bộ và sáng tạo kỹ sách cạnh tranh, không xem cạnh tranh tự thuật. Trong một số ngành đòi hỏi kỹ thuật do là mục tiêu hàng đầu nữa mà thay vào đó cao như sản xuất máy bay, máy tính, viễn là chính sách cạnh tranh hữu hiệu. thông…, các doanh nghiệp cần phải có quy Do độc quyền và cạnh tranh đều có hai mô lớn mới có thể đầu tư cho nghiên cứu và mặt ưu điểm và nhược điểm nên việc đồng khai phá, từ đó mới có khả năng sản xuất ra thời phát huy vai trò tổng hợp của hai yếu tố những sản phẩm mới, số lượng nhiều, chi này là nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, vấn đề là phí sản xuất được giảm thiểu. Như vậy, nếu giữa độc quyền và cạnh tranh luôn tồn tại sử dụng Luật Cạnh tranh để tiêu trừ các “xung đột Marshall” (Marshall ...

Tài liệu được xem nhiều: