Lựa chọn chính sách trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước tác động của Covid-19, Chính phủ kiên định thực hiện đồng thời mục tiêu đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. Kích cầu nền kinh tế là chủ đề thường được nêu tại các hội thảo khoa học và các phiên họp thường kỳ gần đây. Nhiều ý kiến nhầm lẫn giữa chi tiêu dùng của Chính phủ và đầu tư công. Bài viết dựa trên lý thuyết “tổng cung-tổng cầu” để phân tích và đưa ra nhận định về chính sách phù hợp trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn chính sách trong bối cảnh hiện nay NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Nguyễn Quang Thái*, Bùi Trinh** Tóm tắt: Trước tác động của Covid-19, Chính phủ kiên định thực hiện đồng thời mục tiêu đẩy lùidịch bệnh và phát triển kinh tế. Kích cầu nền kinh tế là chủ đề thường được nêu tại các hộithảo khoa học và các phiên họp thường kỳ gần đây. Nhiều ý kiến nhầm lẫn giữa chi tiêu dùngcủa Chính phủ và đầu tư công. Bài viết dựa trên lý thuyết “tổng cung-tổng cầu” để phân tíchvà đưa ra nhận định về chính sách phù hợp trong bối cảnh hiện nay. 1. Dẫn nhập đầu tư1 và xuất khẩu thuần hàng hóa và dịch vụ. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Mới đây Quốc hội thông qua một số chỉ Nam những năm qua về các yếu tố của tổngtiêu về kinh tế xã hội, trong đó đưa ra mức cầu cuối cùng cho thấy tỷ lệ tiêu dùng cuốităng trưởng GDP năm 2021 là 6% và GDP cùng của dân cư so với GDP của Việt Nambình quân đầu người tăng 1000 USD lên trong 10 năm qua chiếm khoảng 68% (trong3.700 USD. Bản chất của GDP là phản ánh khi đó tỷ lệ này của Trung Quốc chỉ là 39%,tổng cầu cuối cùng bao gồm tiêu dùng cuối Hoa Kỳ 68%). Tiêu dùng cuối cùng của Chínhcùng (của dân cư và Nhà nước), tích lũy gộp phủ so với GDP là 6% (Trung Quốc 14%,tài sản và xuất khẩu thuần, cả Quốc Hội và Hoa Kỳ 10%). Đầu tư so với GDP là 30%Chính phủ chỉ nhằm vào GDP tức là hoàn (Trung Quốc là 45%, Hoa Kỳ 25%), tỷ lệ tiêutoàn theo đuổi chính sách quản lý tổng cầu. dùng cuối cùng so với GDP của Trung Quốc GDP nhìn từ góc độ chi tiêu mà nhiều chỉ là 39%, như vậy để bù khoản thiếu hụtngười gọi là “tổng cầu” thực ra là tổng cầu trong tiêu dùng cuối cùng nhưng vẫn muốncuối cùng (final demand). Về nguyên tắc của có tăng trưởng cao về GDP, Trung Quốc phảiHệ thống các tài khoản Quốc gia (System of tung ra một lượng đầu tư cực lớn chiếm tớiNational Accounts – SNA) của Liên Hiệp 45% GDP. Điều này cho thấy tiêu dùng cuốiQuốc mà Việt Nam áp dụng từ năm 1993 với cùng của dân cư đóng vai trò quan trọngquyết định 183/TTg của Thủ tướng Chính trong quy mô GDP của Việt Nam. Ngoài raphủ, tổng cầu bao gồm cầu trung gian tính toán từ các mô hình cân bằng tổng thể(intermediate demand, cơ quan Thống kê cho thấy trong các yếu tố của cầu cuối cùnggọi là tiêu dùng trung gian) và cầu cuối trong nước (Domestic final demand) bao gồmcùng. GDP nhìn từ phía chi tiêu (phía cầu) tiêu dùng cuối cùng của dân cư, tiêu dùngbao gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ gia của Chính phủ, đầu tư và xuất khẩu thì tiêuđình, chi tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ, dùng cuối cùng của dân cư lan tỏa tốt nhất* GS. TSKH, Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam 1 Bao gồm đầu tư của các thành phần kinh tế trong* TS. Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam đó có đầu tư của Nhà nước 1➢➢➢đến giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của GDP là chỉ tiêu rất sơ khởi trong cácnền kinh tế Việt Nam. chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, việc tăng chi tiêu Chính phủ có thể làm tăng GDP nhưng lại Nhiều người thường đánh đồng tăng làm giảm nguồn lực thực sự của nền kinhtrưởng kinh tế với tăng trưởng GDP, về bản tế. Chi tiêu của Chính phủ bao gồm chi tiêuchất GDP là chỉ tiêu có thể được mang ra để dùng cuối cùng (một phần trong chi thườngso sánh quốc tế. Để điều hành nền kinh tế xuyên) và chi đầu tư công. Chi tiêu dùngcần xem xét các chỉ tiêu khác trong nền kinh cuối cùng của Chính phủ được tính vàotế. Nguồn lực thực sự của một quốc gia GDP là các khoản chi duy trì bộ máy. Theokhông phải chỉ có GDP mà còn các chỉ tiêu vĩ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn chính sách trong bối cảnh hiện nay NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Nguyễn Quang Thái*, Bùi Trinh** Tóm tắt: Trước tác động của Covid-19, Chính phủ kiên định thực hiện đồng thời mục tiêu đẩy lùidịch bệnh và phát triển kinh tế. Kích cầu nền kinh tế là chủ đề thường được nêu tại các hộithảo khoa học và các phiên họp thường kỳ gần đây. Nhiều ý kiến nhầm lẫn giữa chi tiêu dùngcủa Chính phủ và đầu tư công. Bài viết dựa trên lý thuyết “tổng cung-tổng cầu” để phân tíchvà đưa ra nhận định về chính sách phù hợp trong bối cảnh hiện nay. 1. Dẫn nhập đầu tư1 và xuất khẩu thuần hàng hóa và dịch vụ. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Mới đây Quốc hội thông qua một số chỉ Nam những năm qua về các yếu tố của tổngtiêu về kinh tế xã hội, trong đó đưa ra mức cầu cuối cùng cho thấy tỷ lệ tiêu dùng cuốităng trưởng GDP năm 2021 là 6% và GDP cùng của dân cư so với GDP của Việt Nambình quân đầu người tăng 1000 USD lên trong 10 năm qua chiếm khoảng 68% (trong3.700 USD. Bản chất của GDP là phản ánh khi đó tỷ lệ này của Trung Quốc chỉ là 39%,tổng cầu cuối cùng bao gồm tiêu dùng cuối Hoa Kỳ 68%). Tiêu dùng cuối cùng của Chínhcùng (của dân cư và Nhà nước), tích lũy gộp phủ so với GDP là 6% (Trung Quốc 14%,tài sản và xuất khẩu thuần, cả Quốc Hội và Hoa Kỳ 10%). Đầu tư so với GDP là 30%Chính phủ chỉ nhằm vào GDP tức là hoàn (Trung Quốc là 45%, Hoa Kỳ 25%), tỷ lệ tiêutoàn theo đuổi chính sách quản lý tổng cầu. dùng cuối cùng so với GDP của Trung Quốc GDP nhìn từ góc độ chi tiêu mà nhiều chỉ là 39%, như vậy để bù khoản thiếu hụtngười gọi là “tổng cầu” thực ra là tổng cầu trong tiêu dùng cuối cùng nhưng vẫn muốncuối cùng (final demand). Về nguyên tắc của có tăng trưởng cao về GDP, Trung Quốc phảiHệ thống các tài khoản Quốc gia (System of tung ra một lượng đầu tư cực lớn chiếm tớiNational Accounts – SNA) của Liên Hiệp 45% GDP. Điều này cho thấy tiêu dùng cuốiQuốc mà Việt Nam áp dụng từ năm 1993 với cùng của dân cư đóng vai trò quan trọngquyết định 183/TTg của Thủ tướng Chính trong quy mô GDP của Việt Nam. Ngoài raphủ, tổng cầu bao gồm cầu trung gian tính toán từ các mô hình cân bằng tổng thể(intermediate demand, cơ quan Thống kê cho thấy trong các yếu tố của cầu cuối cùnggọi là tiêu dùng trung gian) và cầu cuối trong nước (Domestic final demand) bao gồmcùng. GDP nhìn từ phía chi tiêu (phía cầu) tiêu dùng cuối cùng của dân cư, tiêu dùngbao gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ gia của Chính phủ, đầu tư và xuất khẩu thì tiêuđình, chi tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ, dùng cuối cùng của dân cư lan tỏa tốt nhất* GS. TSKH, Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam 1 Bao gồm đầu tư của các thành phần kinh tế trong* TS. Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam đó có đầu tư của Nhà nước 1➢➢➢đến giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của GDP là chỉ tiêu rất sơ khởi trong cácnền kinh tế Việt Nam. chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, việc tăng chi tiêu Chính phủ có thể làm tăng GDP nhưng lại Nhiều người thường đánh đồng tăng làm giảm nguồn lực thực sự của nền kinhtrưởng kinh tế với tăng trưởng GDP, về bản tế. Chi tiêu của Chính phủ bao gồm chi tiêuchất GDP là chỉ tiêu có thể được mang ra để dùng cuối cùng (một phần trong chi thườngso sánh quốc tế. Để điều hành nền kinh tế xuyên) và chi đầu tư công. Chi tiêu dùngcần xem xét các chỉ tiêu khác trong nền kinh cuối cùng của Chính phủ được tính vàotế. Nguồn lực thực sự của một quốc gia GDP là các khoản chi duy trì bộ máy. Theokhông phải chỉ có GDP mà còn các chỉ tiêu vĩ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của Covid-19 Phát triển kinh tế Đầu tư công Xuất khẩu hàng hóa Chính sách quản lý tổng cầu Chính sách kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 319 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 170 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
105 trang 146 0 0
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 128 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0