Lựa chọn công nghệ lọc sinh học sục khí luân phiên xử lý nước thải chăn nuôi lợn tại Thanh Hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nước thải chăn nuôi (NTCN) lợn bao gồm hỗn hợp nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi với khối lượng nước thải rất lớn. NTCN là một trong những loại nước thải rất đặc trưng, có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và sinh vật gây bệnh. Vì vậy, phát triển công nghệ xử lý NTCN lợn có hiệu quả và kinh tế đang là sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn công nghệ lọc sinh học sục khí luân phiên xử lý nước thải chăn nuôi lợn tại Thanh HóaTRAO ĐỔI - THẢO LUẬNLỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC SỤC KHÍLUÂN PHIÊN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢNTẠI THANH HÓA TS. Lê Sỹ Chính1 ThS. Lê Ngọc Hào2 Trong nước thải chăn nuôi (NTCN) lợn bao gồm hỗn hợp nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi với khối lượng nước thải rất lớn. NTCN là một trong những loại nước thải rất đặc trưng, có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và sinh vật gây bệnh. Vì vậy, phát triển công nghệ xử lý NTCN lợn có hiệu quả và kinh tế đang là sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. 1. Cơ sở khoa học lựa chọn công nghệ nghiệm bao gồm: Phương pháp SBR, lọc sinh học sục Nước thải có đặc trưng chứa các thành phần hữu khí luân phiên, mương ôxy hóa. Từ quá trình nghiêncơ, N, P cao nên việc lựa chọn công nghệ xử lý phải đáp cứu và dựa vào các tiêu chí lựa chọn công nghệ nhậnứng được các tiêu chí: (1) Công nghệ xử lý phù hợp với thấy, phương pháp mương ôxy hóa cho hiệu quả xử lýđặc trưng nước thải nhằm xử lý có hiệu quả các thành chất hữu cơ, N và P thấp nhất trong ba phương pháp,phần ô nhiễm BOD, COD, SS, N, P và chất lượng nước ở thời gian lưu lớn (khoảng 5 ngày) và ở khoảng tảixử lý đảm bảo đạt yêu cầu một cách ổn định; (2) Mức lượng chất hữu cơ, N, P thấp. Ngoài ra, phương phápđộ cần thiết xử lý nước thải và lưu lượng thải; (3) Công mương ôxy hóa còn đòi hỏi diện tích xây dựng rất lớn nên không phải trang trại hay hộ gia đình nào cũngnghệ xử lý phù hợp với điều kiện Việt Nam: Tiên tiến đáp ứng được. Do các điều kiện như trên nên chỉ sonhưng không quá phức tạp, dễ vận hành, bảo dưỡng, sánh lựa chọn giữa hai phương pháp là lọc sinh học sụcđảm bảo tính ổn định cao; (4) Tiết kiệm mặt bằng xây khí luân phiên và SBR.dựng, chi phí đầu tư hợp lý, chi phí xử lý thấp; (5) Chiphí đầu tư xây dựng không cao và chi phí vận hành 2.1. Về mặt hiệu quảthường xuyên thấp; (6) Tự động hoá điều khiển nhằm Đối với mỗi phương pháp đều nghiên cứu ảnhđảm bảo quá trình xử lý có tính ổn định cao, đơn giản hưởng của các thông số công nghệ đến hiệu quả xử lýhoá thao tác cho người vận hành; (7) Điều kiện cơ sở COD, N, P. Cả hai phương pháp đều cho hiệu suất xửhạ tầng: Cấp điện, cấp nước, giao thông; (8) Điều kiện lý về chất hữu cơ, N, P và ở khoảng tải lượng gần tươngmặt bằng, địa hình khu vực xây dựng hệ thống xử lý; đương nhau. Tuy nhiên, phương pháp SBR ở điều kiện(9) Điều kiện vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước cấp nước hai lần, MLSS trong khoảng 4.000 - 5.000thải; (10) Đảm bảo thẩm mỹ, an toàn và vệ sinh môi mg/l, DO lúc sục khí 4 - 6 mg/l, thời gian lưu 2 ngàytrường (biện pháp khử mùi hôi thối của nước thải). đạt được hiệu quả xử lý COD, T-N, T-P cao hơn so với phương pháp lọc sinh học. Còn phương pháp lọc sinh 2. Hiệu quả các phương pháp học sục khí luân phiên đạt hiệu quả xử lý COD, N, P Do đặc trưng của NTCN có chứa thành phần chất thấp hơn phương pháp SBR cấp nước hai lần nhưnghữu cơ, N và P cao nên các phương pháp được ứng lại hoạt động ở điều kiện tải trọng COD, N, P cao hơndụng để xử lý NTCN trong phòng thí nghiệm là nhóm (tương ứng 1,0 ± 0,4 kg/m3/ngày so với 0,6 ± 0,3 kg/các phương pháp phải đáp ứng được các yêu cầu trên. m3/ngày và 0,28 ± 0,10 kg/m3/ngày so với 0,16 ± 0,06Tiến hành nghiên cứu ba phương pháp trong phòng thí kg/m3/ngày).1 Trường Đại học Hồng Đức2 Trung tâm Môi trường nông thôn Chuyên đề I, tháng 3 năm 2018 13 2.2. Về tính ổn định nhiều bơm hơn. Đối với phương pháp lọc sinh học, vì Từ quá trình nghiên cứu cho thấy, với hai phương cấp nước liên tục, chỉ có sục khí là sục gián đoạn nênpháp này đều mang tính ổn định cao. Tuy nhiên, chỉ cần điều khiển tự động của chu kỳ sục khí - ngừngphương pháp SBR các vi sinh vật phát triển dưới dạng sục khí. Đối với phương pháp SBR, bùn sinh trưởnglơ lửng dễ nhạy cảm hơn đối với sự biến động bên ngoài phát triển rất nhanh nên phải thường xuyên kiểm tranhư ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn công nghệ lọc sinh học sục khí luân phiên xử lý nước thải chăn nuôi lợn tại Thanh HóaTRAO ĐỔI - THẢO LUẬNLỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC SỤC KHÍLUÂN PHIÊN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢNTẠI THANH HÓA TS. Lê Sỹ Chính1 ThS. Lê Ngọc Hào2 Trong nước thải chăn nuôi (NTCN) lợn bao gồm hỗn hợp nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi với khối lượng nước thải rất lớn. NTCN là một trong những loại nước thải rất đặc trưng, có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và sinh vật gây bệnh. Vì vậy, phát triển công nghệ xử lý NTCN lợn có hiệu quả và kinh tế đang là sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. 1. Cơ sở khoa học lựa chọn công nghệ nghiệm bao gồm: Phương pháp SBR, lọc sinh học sục Nước thải có đặc trưng chứa các thành phần hữu khí luân phiên, mương ôxy hóa. Từ quá trình nghiêncơ, N, P cao nên việc lựa chọn công nghệ xử lý phải đáp cứu và dựa vào các tiêu chí lựa chọn công nghệ nhậnứng được các tiêu chí: (1) Công nghệ xử lý phù hợp với thấy, phương pháp mương ôxy hóa cho hiệu quả xử lýđặc trưng nước thải nhằm xử lý có hiệu quả các thành chất hữu cơ, N và P thấp nhất trong ba phương pháp,phần ô nhiễm BOD, COD, SS, N, P và chất lượng nước ở thời gian lưu lớn (khoảng 5 ngày) và ở khoảng tảixử lý đảm bảo đạt yêu cầu một cách ổn định; (2) Mức lượng chất hữu cơ, N, P thấp. Ngoài ra, phương phápđộ cần thiết xử lý nước thải và lưu lượng thải; (3) Công mương ôxy hóa còn đòi hỏi diện tích xây dựng rất lớn nên không phải trang trại hay hộ gia đình nào cũngnghệ xử lý phù hợp với điều kiện Việt Nam: Tiên tiến đáp ứng được. Do các điều kiện như trên nên chỉ sonhưng không quá phức tạp, dễ vận hành, bảo dưỡng, sánh lựa chọn giữa hai phương pháp là lọc sinh học sụcđảm bảo tính ổn định cao; (4) Tiết kiệm mặt bằng xây khí luân phiên và SBR.dựng, chi phí đầu tư hợp lý, chi phí xử lý thấp; (5) Chiphí đầu tư xây dựng không cao và chi phí vận hành 2.1. Về mặt hiệu quảthường xuyên thấp; (6) Tự động hoá điều khiển nhằm Đối với mỗi phương pháp đều nghiên cứu ảnhđảm bảo quá trình xử lý có tính ổn định cao, đơn giản hưởng của các thông số công nghệ đến hiệu quả xử lýhoá thao tác cho người vận hành; (7) Điều kiện cơ sở COD, N, P. Cả hai phương pháp đều cho hiệu suất xửhạ tầng: Cấp điện, cấp nước, giao thông; (8) Điều kiện lý về chất hữu cơ, N, P và ở khoảng tải lượng gần tươngmặt bằng, địa hình khu vực xây dựng hệ thống xử lý; đương nhau. Tuy nhiên, phương pháp SBR ở điều kiện(9) Điều kiện vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước cấp nước hai lần, MLSS trong khoảng 4.000 - 5.000thải; (10) Đảm bảo thẩm mỹ, an toàn và vệ sinh môi mg/l, DO lúc sục khí 4 - 6 mg/l, thời gian lưu 2 ngàytrường (biện pháp khử mùi hôi thối của nước thải). đạt được hiệu quả xử lý COD, T-N, T-P cao hơn so với phương pháp lọc sinh học. Còn phương pháp lọc sinh 2. Hiệu quả các phương pháp học sục khí luân phiên đạt hiệu quả xử lý COD, N, P Do đặc trưng của NTCN có chứa thành phần chất thấp hơn phương pháp SBR cấp nước hai lần nhưnghữu cơ, N và P cao nên các phương pháp được ứng lại hoạt động ở điều kiện tải trọng COD, N, P cao hơndụng để xử lý NTCN trong phòng thí nghiệm là nhóm (tương ứng 1,0 ± 0,4 kg/m3/ngày so với 0,6 ± 0,3 kg/các phương pháp phải đáp ứng được các yêu cầu trên. m3/ngày và 0,28 ± 0,10 kg/m3/ngày so với 0,16 ± 0,06Tiến hành nghiên cứu ba phương pháp trong phòng thí kg/m3/ngày).1 Trường Đại học Hồng Đức2 Trung tâm Môi trường nông thôn Chuyên đề I, tháng 3 năm 2018 13 2.2. Về tính ổn định nhiều bơm hơn. Đối với phương pháp lọc sinh học, vì Từ quá trình nghiên cứu cho thấy, với hai phương cấp nước liên tục, chỉ có sục khí là sục gián đoạn nênpháp này đều mang tính ổn định cao. Tuy nhiên, chỉ cần điều khiển tự động của chu kỳ sục khí - ngừngphương pháp SBR các vi sinh vật phát triển dưới dạng sục khí. Đối với phương pháp SBR, bùn sinh trưởnglơ lửng dễ nhạy cảm hơn đối với sự biến động bên ngoài phát triển rất nhanh nên phải thường xuyên kiểm tranhư ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Công nghệ lọc sinh học Sục khí luân phiên Xử lý nước thải chăn nuôi lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 64 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0