Danh mục

Lựa chọn và xây dựng hệ thống học liệu bổ trợ trong dạy và học ngoại ngữ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.37 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, tác giả muốn thảo luận về vai trò của việc áp dụng các học liệu bổ trợ trong giảng dạy ngôn ngữ và chia sẻ về việc sử dụng một số các dạng tài liệu cũng như phương pháp lựa chọn, xây dựng hệ thống học liệu bổ trợ sao cho phù hợp với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn và xây dựng hệ thống học liệu bổ trợ trong dạy và học ngoại ngữ Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Lựa chọn và xây dựng hệ thống học liệu bổ trợ trong dạy và học ngoại ngữ Lê Minh Hằng* *Th.S, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Received: 12/10/2023; Accepted: 22/10/2023; Published: 30/10/2023 Abstract: These days, using supplemental resources in English classes is becoming more and more important. The advantages of utilizing additional resources have enhanced English instruction and learning. Researchers studying second and foreign language acquisition have been looking for efficient ways to help language learners get better at their language since the field of language studies first emerged. The purpose of this paper is to look into the role of these resources in english language teaching as well as demonstrate how to adapt them effectively to enliven the classroom atmosphere, ensure better learner motivation and participation. Keywords: Supplemental teaching resources, ESL context, authentic materials, learner motivation and participation1. Đặt vấn đề Đồng thời, giáo viên cũng tiết kiệm được thời gian, Trong dạy học ngôn ngữ nói chung, học liệu có công sức và giảm bớt gánh nặng khi chuẩn bị cácvai trò quan trọng, vừa là nội dung, vừa là phương hoạt động học trên lớp.tiện để dạy học và kiểm tra đánh giá. Ở một góc Spratt, Pulverness và Williams (2005) cho rằngđộ nào đó, nó được xem là “giáo cụ trực quan sinh học liệu trong dạy – học ngôn ngữ rất đa dạng vớiđộng”, vừa trang bị cho người học kiến thức, kĩ năng nhiều thể loại khác nhau, như “tài liệu phát triển kỹsử dụng ngôn ngữ, đồng thời cung cấp các bối cảnh, năng; ngữ pháp, tài liệu thực hành từ vựng và âmtình huống giao tiếp thực tế một cách sinh động. vị học; tài liệu về bối cảnh, tình huống giao tiếp; vàNgoài sách giáo khoa hoặc giáo trình chính, việc tài liệu chuyên ngành cho giáo viên”. Những tài liệusử dụng tài liệu bổ trợ đúng cách sẽ giúp người dạy giảng dạy này có chức năng hỗ trợ hoặc nâng caochủ động trong dạy học, đạt được mục tiêu giảng chương trình giảng dạy. Tuy nhiên, khi sử dụng tàidạy cũng như đánh giá học sinh theo định hướng liệu bổ trợ trong dạy học phải phù hợp với mục tiêu,phát triển năng lực. Trong phạm vi bài viết này, tác nội dung chương trình; đảm bảo tính chính xác, sưgiả muốn thảo luận về vai trò của việc áp dụng các phạm, phù hợp với sự phát triển cảm xúc, trình độhọc liệu bổ trợ trong giảng dạy ngôn ngữ và chia sẻ năng lực, phong cách học tập và lứa tuổi của ngườivề việc sử dụng một số các dạng tài liệu cũng như học. Ngoài ra, tài liệu được sử dụng tránh phản ánhphương pháp lựa chọn, xây dựng hệ thống học liệu những định kiến tiêu cực, trái văn hóa, thẩm mỹ củabổ trợ sao cho phù hợp với sinh viên ngành Ngôn người Việt, đảm bảo an ninh chính trị, không vi phạmngữ Anh. các quy định của pháp luật; không tuyên truyền, phân2. Nội dung nghiên cứu biệt đối xử và rập khuôn về vai trò giới tính, trừ khiLựa chọn và xây dựng hệ thống học liệu bổ trợ tình huống dạy học đòi hỏi tài liệu minh họa để phát Theo Rivers (2000), việc sử dụng tài liệu bổ trợ triển tư duy phản biện. Trong khi lựa chọn và/hoặcmang lại nhiều thuận lợi cho giáo viên và học sinh sử dụng các tài nguyên học tập bổ sung, người dạytrong quá trình dạy - học ngoại ngữ. Bằng việc sử cũng cần phải lưu ý tới luật bản quyền. Nói tóm lại,dụng thêm các ngữ liệu bổ trợ, sinh viên có thể làm tất cả các học liệu bổ trợ cần được xem xét nghiêngiàu vốn từ vựng, ngữ pháp thông qua các ngữ cảnh cứu trước khi sử dụng vào giảng dạy.cụ thể; từ đó kích hoạt bốn kỹ năng ngôn ngữ: nghe, Theo Tomlinson (2012), một học liệu bổ trợnói, đọc và viết. tốt phải có những đặc như sau: cung cấp thông tin Dưới góc nhìn của Dodd (2015), việc sử dụng (thông báo cho người học về ngôn ngữ mục tiêu),các học liệu bổ trợ sẽ tạo hứng thú cho người học, hướng dẫn (hướng dẫn người học thực hành ngônkhuyến khích họ sử dụng ngôn ngữ đích, giảm thiểu ngữ), mang tính trải nghiệm (cung cấp cho ngườiviệc sử dụng tiếng Việt trong các giờ học kĩ năng. học trải nghiệm về ngôn ngữ được sử dụng) ), khơi 155 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: