Lua Introduction (Lua - Lệnh gán)
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những lí do mà phần lớn dân kĩ thuật ngại lập trình là vì những ngôn ngữ mới (C#, Java) dựa trên một hệ thống (framework) thư viện rất đồ sộ. Thật vậy, bạn có thể xây dựng những chương trình có giao diện rất đẹp, với hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại, hay dựa trên các công nghệ web mới nhất... Nhưng đó chỉ là những phần thưởng riêng cho dân ngành IT, những người mà số dòng mã lệnh viết trong một năm cũng nhiều như số dòng trong bản báo cáo thuyết minh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lua Introduction (Lua - Lệnh gán) LUA INTRODUCTION1.Giới thiệu Lua. Lệnh gánMột trong những lí do mà phần lớn dân kĩ thuật ngại lập trình là vì những ngôn ngữ mới (C#, Java) dựa trên một hệ thống (framework) thưviện rất đồ sộ. Thật vậy, bạn có thể xây dựng những chương trình có giao diện rất đẹp, với hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại, hay dựa trên cáccông nghệ web mới nhất... Nhưng đó chỉ là những phần thưởng riêng cho dân ngành IT, những người mà số dòng mã lệnh viết trong một nămcũng nhiều như số dòng trong bản báo cáo thuyết minh nộp cho đối tác vậy. Rõ ràng, việc trang bị cho mình một cặp kính cận > 5 đi-ốp và mộtquyển sổ tay lập trình ngôn ngữ X. luôn kè kè trên bàn máy tính là rất không khả thi !Với người dân kĩ thuật (thủy lợi, xây dựng, giao thông ...), tính linh động là quan trọng. Nhiều bài toán kĩ thuật trong thực tế cần được tính toánsơ bộ một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Lập trình? Tất nhiên là cần thiết rồi. Nhưng lập trình như thế nào cho hiệu quả nhất khi ta phải bắtđầu từ một dòng mã lệnh đầu tiên ? Lua là một giải pháp hứa hẹn.Ngôn ngữ lập trình Lua (đọc là Lu-a) ra đời năm 1993 tại Đại học PUC-Rio, Rio de Janeiro, Brazil. Hiện nay (chương trình) Lua cũng là mộtphần mềm tự do: người dùng có quyền tự do download, gửi cho bạn bè, viết phần mềm từ Lua phục vụ cho mục đích bất kì: học tập, nghiêncứu, thương mại, kể cả viết các trò chơi (một trong những thế mạnh của ngôn ngữ này). Lua được đánh giá là một ngôn ngữ thông dịch có tốcđộ vào loại nhanh nhất. Một số kết quả so sánh với ngôn ngữ Perl (thuộc vào dạng thông dịch nhanh) có thể được xem tại :http://shootout.alioth.debian.org/gp4/benchmark.php?test=all=lua&lang2=perlBạn có thể hình dung mức độ nhỏ gọn của Lua khi download phiên bản chạy trên Windows từhttp://luaforge.net/frs/download.php/3134/lua5_1_3_Win32_bin.zip Một file nén < 600 KB chứa các file exe để chạy chương trình. Không cần phải cài đặt, điều này rất tiện. Chẳng hạn khi ta muốn chạy chươngtrình viết từ ở nhà, trên một máy tính khác mà ta không được quyền admin.Trong chớp mắt, bạn đã download được file Lua (lua5_1_3_Win32_bin.zip). Giải nén vào một thư mục như C:Lua. Click vào file lua5.1.exe.Dấu nhắc lệnh, với hình một kí hiệu lớn hơn, sẽ hiện ra:CODELua 5.0.3 Copyright (C) 1994-2006 Tecgraf, PUC-Rio>Bây giờ hãy thử một số lệnh nhé. Lệnh cơ bản nhất là lệnh gán, nó giống như trong (Visual)BASICCODE>x=5>Như vậy câu lệnh đúng, máy không báo lỗi và giá trị 5 được lưu vào trong biến x.Khoan đã, hình như ta thiếu một bước gì đó? Khai báo biến, sao lại không khai báo biến x là số nguyên?Câu trả lời: ngay khi Lua gặp lệnh gán thì nó sẽ căn cứ vào giá trị (ở đây là 5) mà quyết định rằng biến x có kiểu số chứ không phải kiểu chữ.Đặc điểm này tỏ ra rất có lợi: ta sẽ tiết kiệm được công gõ lệnh mà không sợ nhầm lẫn gì, vì trong kĩ thuật ta vẫn quy định mỗi biến có kiểuriêng của nó, không thay đổi được.Một số lệnh gán tiếp theo tỏ ra rất bình thường:CODE> y = 1.4 ^ 2>z=x+y1. Điều gì sẽ xảy ra nếu ta không viết vế trái của lệnh gán? Riêng trong trường hợp ta đang chạy trên dấu nhắc lệnh ( > ... ) thì máy sẽkhông báo lỗi. Thay vì vậy, nó sẽ hiểu rằng kết quả tính được ở vế phải không lưu vào biến nào cả mà sẽ in ra màn hình.CODE>=z6.96Điểm đặc biệt thứ hai là: một loạt các giá trị bạn có thể được gán bằng một lệnh gán duy nhất. Kết quả là các biến vế trái (phân cách bởi dấuphảy) được gán với giá trị lần lượt ở vế phải:CODE> m, n = 8, 6>=m8>=n6Luyện tập 1. Lệnh gán sau đây có lỗi không? Kết quả chứng tỏ máy thực hiện như thế nào?CODE> a, b, c = 1, 2, 3, 4Luyện tập 2. Tựa như các lệnh ở trên ta đã viết, liệu ta có thể viết một lệnh gói gọn như sau không? Tại sao?CODE> xx, yy, zz = 5 , 1.4^2 , xx + yyBạn tự thực hiện các phép tính trên dấu nhắc lệnh Lua. Cuối cùng hãy thử làm Qu!z sau đây:Qu!z 1. Để tính lưu lượng trong sông các kĩ sư vẫn thường dùng công thứcTự chọn một giá trị độ nhám từ 0.02 đến 0.04, độ sâu (bán kính thủy lực) từ 2 đến 3, độ dốc từ 0.0001 đến 0.0003. Tính ra Q. Hãy reply lại quátrình bạn đã làm trên Lua (câu lệnh + kết quả) !Trang chủ của Lua: www.lua.org.Hướng dẫn người mới học http://lua-users.org/wiki/TutorialDirectorySổ tay Lua (Tiếng Anh): http://www.lua.org/manual/5.1/.Bài Viết Về Các Kiểu Trong LuaĐây là phần giới thiệu về 8 kiểu giá trị cơ bản trong Lua: number, string, boolean, table, function, nil, userdata, thread. Mỗi phần giới thiệu 1kiểu khác nhau.Chúng ta sẽ sử dụng hàm print() để xuất ra các giá trị hoặc các tính toán trên các giá trị đó. Dấu ngoặc () quanh các trị số rất quan trọng, nếuthiếu sẽ gây ra lỗi.> print(2) -- xuất ra số 2.2> print(hello) -- xuất ra chuỗi hello.helloCác số (numbers)Lua cho phép các phép tính đơn giản trên các số thông qua việc sử dụng các toán tử thông dụng để cộng, trừ, nhân và chia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lua Introduction (Lua - Lệnh gán) LUA INTRODUCTION1.Giới thiệu Lua. Lệnh gánMột trong những lí do mà phần lớn dân kĩ thuật ngại lập trình là vì những ngôn ngữ mới (C#, Java) dựa trên một hệ thống (framework) thưviện rất đồ sộ. Thật vậy, bạn có thể xây dựng những chương trình có giao diện rất đẹp, với hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại, hay dựa trên cáccông nghệ web mới nhất... Nhưng đó chỉ là những phần thưởng riêng cho dân ngành IT, những người mà số dòng mã lệnh viết trong một nămcũng nhiều như số dòng trong bản báo cáo thuyết minh nộp cho đối tác vậy. Rõ ràng, việc trang bị cho mình một cặp kính cận > 5 đi-ốp và mộtquyển sổ tay lập trình ngôn ngữ X. luôn kè kè trên bàn máy tính là rất không khả thi !Với người dân kĩ thuật (thủy lợi, xây dựng, giao thông ...), tính linh động là quan trọng. Nhiều bài toán kĩ thuật trong thực tế cần được tính toánsơ bộ một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Lập trình? Tất nhiên là cần thiết rồi. Nhưng lập trình như thế nào cho hiệu quả nhất khi ta phải bắtđầu từ một dòng mã lệnh đầu tiên ? Lua là một giải pháp hứa hẹn.Ngôn ngữ lập trình Lua (đọc là Lu-a) ra đời năm 1993 tại Đại học PUC-Rio, Rio de Janeiro, Brazil. Hiện nay (chương trình) Lua cũng là mộtphần mềm tự do: người dùng có quyền tự do download, gửi cho bạn bè, viết phần mềm từ Lua phục vụ cho mục đích bất kì: học tập, nghiêncứu, thương mại, kể cả viết các trò chơi (một trong những thế mạnh của ngôn ngữ này). Lua được đánh giá là một ngôn ngữ thông dịch có tốcđộ vào loại nhanh nhất. Một số kết quả so sánh với ngôn ngữ Perl (thuộc vào dạng thông dịch nhanh) có thể được xem tại :http://shootout.alioth.debian.org/gp4/benchmark.php?test=all=lua&lang2=perlBạn có thể hình dung mức độ nhỏ gọn của Lua khi download phiên bản chạy trên Windows từhttp://luaforge.net/frs/download.php/3134/lua5_1_3_Win32_bin.zip Một file nén < 600 KB chứa các file exe để chạy chương trình. Không cần phải cài đặt, điều này rất tiện. Chẳng hạn khi ta muốn chạy chươngtrình viết từ ở nhà, trên một máy tính khác mà ta không được quyền admin.Trong chớp mắt, bạn đã download được file Lua (lua5_1_3_Win32_bin.zip). Giải nén vào một thư mục như C:Lua. Click vào file lua5.1.exe.Dấu nhắc lệnh, với hình một kí hiệu lớn hơn, sẽ hiện ra:CODELua 5.0.3 Copyright (C) 1994-2006 Tecgraf, PUC-Rio>Bây giờ hãy thử một số lệnh nhé. Lệnh cơ bản nhất là lệnh gán, nó giống như trong (Visual)BASICCODE>x=5>Như vậy câu lệnh đúng, máy không báo lỗi và giá trị 5 được lưu vào trong biến x.Khoan đã, hình như ta thiếu một bước gì đó? Khai báo biến, sao lại không khai báo biến x là số nguyên?Câu trả lời: ngay khi Lua gặp lệnh gán thì nó sẽ căn cứ vào giá trị (ở đây là 5) mà quyết định rằng biến x có kiểu số chứ không phải kiểu chữ.Đặc điểm này tỏ ra rất có lợi: ta sẽ tiết kiệm được công gõ lệnh mà không sợ nhầm lẫn gì, vì trong kĩ thuật ta vẫn quy định mỗi biến có kiểuriêng của nó, không thay đổi được.Một số lệnh gán tiếp theo tỏ ra rất bình thường:CODE> y = 1.4 ^ 2>z=x+y1. Điều gì sẽ xảy ra nếu ta không viết vế trái của lệnh gán? Riêng trong trường hợp ta đang chạy trên dấu nhắc lệnh ( > ... ) thì máy sẽkhông báo lỗi. Thay vì vậy, nó sẽ hiểu rằng kết quả tính được ở vế phải không lưu vào biến nào cả mà sẽ in ra màn hình.CODE>=z6.96Điểm đặc biệt thứ hai là: một loạt các giá trị bạn có thể được gán bằng một lệnh gán duy nhất. Kết quả là các biến vế trái (phân cách bởi dấuphảy) được gán với giá trị lần lượt ở vế phải:CODE> m, n = 8, 6>=m8>=n6Luyện tập 1. Lệnh gán sau đây có lỗi không? Kết quả chứng tỏ máy thực hiện như thế nào?CODE> a, b, c = 1, 2, 3, 4Luyện tập 2. Tựa như các lệnh ở trên ta đã viết, liệu ta có thể viết một lệnh gói gọn như sau không? Tại sao?CODE> xx, yy, zz = 5 , 1.4^2 , xx + yyBạn tự thực hiện các phép tính trên dấu nhắc lệnh Lua. Cuối cùng hãy thử làm Qu!z sau đây:Qu!z 1. Để tính lưu lượng trong sông các kĩ sư vẫn thường dùng công thứcTự chọn một giá trị độ nhám từ 0.02 đến 0.04, độ sâu (bán kính thủy lực) từ 2 đến 3, độ dốc từ 0.0001 đến 0.0003. Tính ra Q. Hãy reply lại quátrình bạn đã làm trên Lua (câu lệnh + kết quả) !Trang chủ của Lua: www.lua.org.Hướng dẫn người mới học http://lua-users.org/wiki/TutorialDirectorySổ tay Lua (Tiếng Anh): http://www.lua.org/manual/5.1/.Bài Viết Về Các Kiểu Trong LuaĐây là phần giới thiệu về 8 kiểu giá trị cơ bản trong Lua: number, string, boolean, table, function, nil, userdata, thread. Mỗi phần giới thiệu 1kiểu khác nhau.Chúng ta sẽ sử dụng hàm print() để xuất ra các giá trị hoặc các tính toán trên các giá trị đó. Dấu ngoặc () quanh các trị số rất quan trọng, nếuthiếu sẽ gây ra lỗi.> print(2) -- xuất ra số 2.2> print(hello) -- xuất ra chuỗi hello.helloCác số (numbers)Lua cho phép các phép tính đơn giản trên các số thông qua việc sử dụng các toán tử thông dụng để cộng, trừ, nhân và chia. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ lập trình Lua Introduction Lua - Lệnh gán dữ liệu tự tạo truy vấn kiểu hoán chuyển các giá trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 274 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 265 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 224 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 206 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 166 0 0